Đáp án: A
→ Quốc quốc, gia gia được sử dụng trong bài này thông qua biện pháp chơi chữ nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ mong về quê hương, triều đại trước
Đáp án: A
→ Quốc quốc, gia gia được sử dụng trong bài này thông qua biện pháp chơi chữ nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ mong về quê hương, triều đại trước
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Chú ý đến không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người; các từ láy: lác đác, lom khom; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia “Câu 1 : (0,5 điểm ).Xác định biện pháp tu từ trong bốn câu thơ sau.
bài QUA ĐÈO NGANG
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
(2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?(Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh : quốc quốc, gia gia, các từ chỉ thời gian: xế tà, các động từ: nhớ thương?)
(4) Nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
nói chung là các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 101
Mog mọi người giúp đỡ e vs ạ
mấy ac nào trả lời câu hỏi vui lòng ko sao chép mạng hay các web khác ko là sẽ bị gạch :D
bài QUA ĐÈO NGANG
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
(2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?(Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh : quốc quốc, gia gia, các từ chỉ thời gian: xế tà, các động từ: nhớ thương?)
(4) Nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
nói chung là các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 101
Mog mọi người giúp đỡ e vs ạ
mấy ac nào trả lời câu hỏi vui lòng ko sao chép mạng hay các web khác ko là sẽ bị gạch :D
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng,con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
phân tích các biện pháp tu tu
nêu nd và ý nghĩa
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan, Ngữ Văn 7. Tập I)
a) Từ lom khom, lác đác thuộc từ loại nào xét về cấu tạo? Chỉ ra hiệu quả sử dụng của từ ngữ đó trong bài thơ
b) Tìm đại từ có trong bài thơ. Cho biết đại từ đó dùng để làm gì?
Ai giúp mk với, huhu :(((
-Cho hai bài thơ sau :
1.Qua Đèo Ngang
Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
2. Bạn đến chơi nhà
Tác giả: Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
1) Từ " ta với ta" của 2 bài thơ khác nhau ở điểm nào?
qua đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú lác đác bên sông chợ mấy nhà thương nước đau lòng con quốc quốc thương nhà mỏi miệng cái gia gia dừng chân đứng lại trời non nước 1 mảnh tình riêng ta với ta thuộc bài thơ nào?
Văn bản nghệ thuật sau được liên kết về nội dung và hình thức như thế nào?
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen lá lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,tiều vài chú,
Lác đác bên sông,chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,cái gia gia.
Dừng chân đứng lại,trới,non,nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.