Các từ in đậm nằm ở phần phụ trước của cụm động từ và cụm tính từ. Phó từ là hư từ, nó không có khả năng gọi tên sự vật, hiện tượng như danh, động, tính.
Các từ in đậm nằm ở phần phụ trước của cụm động từ và cụm tính từ. Phó từ là hư từ, nó không có khả năng gọi tên sự vật, hiện tượng như danh, động, tính.
Các từ được in đậm trong các câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?
a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
Lượng từ có thể đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ, cho ví dụ.
Số từ có thể đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ, cho ví dụ.
Cụm in đậm trong câu sau là loại cụm từ gì: Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
A. Cụm động từ
B. Cụm danh từ
C. Cụm tính từ
D. Cụm từ làm vị ngữ.
Hãy tìm 2 câu trong các văn bản đã học có vị ngữ là chuỗi cụm động từ hoặc cụm tính từ
VD: Tôi ra đứng trước cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống (Vị ngữ là chuỗi 2 cụm động từ)
Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Thành phần in đậm trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh?
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
viết đoạn văn ngắn từ 10-15 dòng về lễ hội đèn hùng ở khánh hòa và gạch chân 2 vị ngữ , xách ddingj vị ngữ đó ở cụm từ nào ( cụm danh từ , cụm tính từ , cụm động từ )
Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
c) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.