Doanh nghiệp B và doanh nghiệp c đều sản xuất hàng may mặc, cùng cạnh về giá cả. Tuy nhiên, doanh nghiệp B chấp nhận chịu lỗ để bán giá hàng may mặc thấp hơn so với giá hàng may mặc có trên thị trường. Hành vi của doanh nghiệp B đã vi phạm đến nội dung nào sau đây thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chủ động tìm kiếm thị trường
B. Tự do liên doanh với các cá nhân.
C. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Hợp tác và tranh lành mạnh.
Người sản xuất hàng hóa để bán ra thị trường mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền là vi phạm
A. dân sự.
B. hành chính.
C. trật tự xã hội.
D. quan hệ kinh tế.
Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây.
8.1. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
a. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.
b. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
c. Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
d. Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.
e. Chỉ người vợ mới có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.
g. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
8.2. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
a. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
b. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
c. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
d. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
e. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
8.3. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
a. Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm.
b. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
c. Chỉ bố trí lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
d. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
e. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
Anh A và chị B cùng đến UBND huyện c đăng kí kinh doanh. Hồ sơ của hai người đầy đủ theo luật định. Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cấn bộ phòng kỉnh doanh X chỉ chấp nhận lữih vực đăng kí kinh doanh của anh A và đề ĩighị chị B đổỉ lĩnh vực kinh doanh khác thì mới chấp nhận với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi. Anh X đã vi phạm quyền.
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
C. Tự chủ đăng ký kinh doanh
D. Được bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài.
Bạn A đang học năm thứ 2 đại học Kinh tế quốc dân thì được gia đình đầu tư đăng kí xin mở cửa hàng bán thuốc tân dược nhưng bị cơ quan đăng kí kinh doanh từ chối. Theo em, nguyên nhân là do A chưa
A. Đóng thuế đầy đủ
B. Đủ tuổi để kinh doanh
C. Quen kinh doanh thuốc tân dược
D. Có chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc tân dược
Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh
B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh
C. Quyền chủ động mở rộng quy mô
D. Quyền được khuyến khích phát triển trong kinh doanh
Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, B xin mở cửa hàng bán thuốc tân dược, nhưng bị cơ quan đăng kí kinh doanh từ chối. Theo em, trong các lý do dưới đây, lý do từ chối nào của cơ quan đăng ký kinh doanh là đúng pháp luật?
A. B mới học xong Trung học phổ thông
B. B chưa quen kinh doanh thuốc tân dược
C. B chưa có chứng chỉ kinh doanh thuốc tân dược
D. B chưa nộp thuế cho Nhà nước
Anh A là chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày da đang bán rất chạy trên thị trường, trong xã hội lại có rất nhiều người cùng tham gia kinh doanh mặt hàng đó. Vì vậy anh A đã chọn cách hạ giá thành sản phẩm, quảng bá thương hiệu, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm... để chiến thắng trong cạnh tranh. Vậy anh A đã sử dụng
A. cạnh tranh không lành mạnh
B. chiêu thức tranh giành thị trường
C. cạnh tranh lành mạnh
D. mặt hạn chế của cạnh tranh
Hai cán bộ quản lý thị trường đã nhận của bà D một số tiền để bà bán một số mặt hàng không có trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Biết được việc này, bà C muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy, bà C phải làm gì và làm như thế nào cho đúng pháp luật ?
A. Gửi đơn khiếu nại đến thanh tra tỉnh.
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Gửi đơn tố cáo đến Công an tỉnh.
D. Gửi đơn tố cáo đến Chi cục quản lý thị trường tỉnh.