Chọn B
tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ
Chọn B
tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân các este no, mạch hở trong dung dịch NaOH (đun nóng) luôn thu được muối và ancol.
(2) Đa số các este ở thể rắn, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
(3) Hợp chất HNO3 không có tính khử nhưng có tính oxi hóa mạnh.
(4) Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình, không có tính oxi hóa.
(5) Điện phân dung dịch AlCl3 sau một thời gian thì độ giảm khối lượng dung dịch bằng khối lượng khí thoát ra ở các điện cực.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân các este no, mạch hở trong dung dịch NaOH (đun nóng) luôn thu được muối và ancol.
(2) Đa số các este ở thể rắn, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
(3) Hợp chất HNO3 không có tính khử nhưng có tính oxi hóa mạnh.
(4) Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình, không có tính oxi hóa.
(5) Điện phân dung dịch AlCl3 sau một thời gian thì độ giảm khối lượng dung dịch bằng khối lượng khí thoát ra ở các điện cực.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các nhận xét sau:
a, BaSO 4 và BaCrO 4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H 2 SO 4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H 2 CrO 4 chỉ có tính là axit
c, Fe OH 2 không tan trong NaOH còn Cr OH 2 thì tan được trong NaOH
d, Al OH 3 và Cr OH 3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho các nhận định sau:
(1) AgBr nhạy cảm với ánh sáng và bị phân hủy thành kim loại bạc và brom (dạng hơi)
(2) AgI dùng để tráng lên phim ảnh
(3) Trong phản ứng với nước, brom thể hiện tính oxi hóa, nước thể hiện tính khử
(4) Axit bromhiđric mạnh hơn axit clohiđric
(5) Brom oxi hóa hiđro ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro bromua
Số nhận định chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl thoe cùng tỷ lệ.
3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat…
4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh
5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
6) Crom (III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
b) Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.
c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.
d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các ion sau: N i 2 + , Z n 2 + , A g + , S n 2 + , P b 2 + . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là:
A. P b 2 + và N i 2 + .
B. A g + và Z n 2 + .
C. N i 2 + và S n 2 + .
D. P b 2 + và Z n 2 +
Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Fe3+ và Zn2+.
B. Ag+ và Zn2+.
C. Ni2+ và Sn2+
D. Pb2+ và Ni2+.