Đáp án A
Các tế bào của cơ thể có cùng kiểu gen nhưng có chức năng khác nhau là do sự điều hoà hoạt động của gen
Đáp án A
Các tế bào của cơ thể có cùng kiểu gen nhưng có chức năng khác nhau là do sự điều hoà hoạt động của gen
Các tế bào của cùng một cơ thể được tạo thành từ một hợp tử ban đầu thông qua quá trình phân bào bình thường nhưng mỗi tế bào lại có cấu trúc và thực hiện chức năng khác nhau là do
A. Sự điều hòa hoạt động của gen
B. Chứa các gen khác nhau
C. Có các gen đặc thù.
D. Sử dụng các mã di truyền khác nhau.
Có hai loại prôtêin bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Biết hai phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào và các quá trình phiên mã, dịch mã diễn ra bình thường. Hiện tượng này xảy ra do?
A. Hai prôtêin được tạo ra từ một gen nhưng ở hai riboxom khác nhau nên có cấu trúc khác nhau.
B. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.
C. mARN sơ khai được xử lý theo những cách khác nhau tạo nên các phân tử mARN khác nhau.
D. Các mARN được phiên mã từ một gen ở các thời điểm khác nhau.
Trong các nguyên nhân sau đây:
1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể.
2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.
3.Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN.
4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau.
5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau.
6. Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.
Đây không phải là nguyên nhân dẫn sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định?
A. 3 và 4
B. 2 và 6
C. 4 và 5
D. 1 và 3
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
II. Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con.
III. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
II. Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con.
III. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Ở một loài thực vật có 2n=6, có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:
1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử được tạo ra là 8
2. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường và các cặp NST khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa được tạo ra là 16.
3. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào II, phân bào I bình thường và các cặp NST khác không phân li ở lần phân bào I, phân bào II bình thường thì số loại giao tử được tạo ra là 80.
4. Gây đột biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này (có thể thành công hoặc không) đã tạo ra các thể đột biến số lượng NST khác nhau, số thể đột biến có kiểu gen khác nhau có thể tìm thấy là 8.
5. Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ phấn thì ở đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35:1)3
Số trường hợp cho kết quả đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.
IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.
III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN.
IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành phép lai giữa hai cơ thể dị hợp về 2 cặp gen trội hoàn toàn AaBb, trong quá trình phát sinh giao tử đực, ở một số tế bào có hiện tượng không phân ly cặp NST chứa alen B và b trong giảm phân I, các tế bào khác bình thường, giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lý thuyết, kết quả của quá trình này tạo ra bao nhiêu loại hợp tử khác nhau?
A. 14
B. 24
C. 21
D. 32