a, - Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954): Đồng chí
a, - Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954): Đồng chí
Các tác phâm thơ thống kê ở trên đều là thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Em hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây;
b) Giai đoạn hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954 - 1964).
Các tác phâm thơ thống kê ở trên đều là thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Em hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây:
c) Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964 - 1975).
Các tác phâm thơ thống kê ở trên đều là thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Em hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây:
d) Giai đoạn từ sau 1975.
Các tác phâm thơ thống kê ở trên đều là thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?
Các tác phẩm truyện sau Cách mạng tháng Tám 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đó.
Văn bản được viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp từ giai đoạn 1945 - 1954 là:
A. Bếp lửa
B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
C. Đồng chí
D. Ánh trăng
Thơ văn Việt Nam giai đoạn 1945-1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc còn mang nhịp thở của người lao động mới. Bằng những tác phẩm thơ văn đã học, hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Phần II. Tự luận
Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nội dung chính của bài thơ đó là gì? (1đ)
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
Cho đoạn thơ sau:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Chính Hữu, Đồng chí)
a) Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối là kiểu câu gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên.
b) Nêu ngắn gọn những cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng thời kháng chiến chống Pháp.
c) Từ đoạn thơ trên, hãy phát biểu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp