Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là: *
1 điểm
a.Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi
b. Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình
c. Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại
d. Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời
Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luận
A. Biện chứng
B. Siêu hình
C. Khoa học
D. Cụ thể
Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là nội dung của phương pháp luận
A. Biện chứng
B. Siêu hình
C. Khoa học
D. Cụ thể
Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
A. chúng luôn luôn biến đổi
B. sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
C. chúng đứng yên
D. chúng luôn luôn vận động
Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
A. chúng luôn luôn biến đổi
B. sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
C. chúng luôn luôn vận động
D. chúng đứng yên
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. Giới tự nhiên và tư duy.
B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội
C. Thế giới khách quan và xã hội.
D. Đời sống xã hội và tư duy.
Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau được gọi là
A. Mặt trái ngược của mâu thuẫn.
B. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
C. Mặc khác biệt của mâu thuẫn.
D. Mặt thống nhất của mâu thuẫn.
Sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới được gọi là
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định kế thừa.
D. Phủ định của phủ định.
Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức biện chứng
D. Nhận thức siêu hình