Thế nào là sinh quyển? Nêu các khu sinh học trong sinh quyển. Hãy sắp xếp các khu sinh học trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất.
Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất
A. Hoang mạc
B. Rừng lá rụng ôn đới
C. Thảo nguyên
D. Rừng mưa nhiệt đới
Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?
A. Rừng mưa nhiệt đới.
B. Hoang mạc.
C. Rừng lá rụng ôn đới.
D. Thảo nguyên.
Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Điều giải thích nào dưới đây là chính xác?
A. Sự bón phân NPK làm tiêu diệt các loài không cần NPK cho các hoạt động sống của mình, chúng bị tiêu diệt và làm giảm độ đa dạng sinh học
B. Các loại phân NPK chỉ có tác dụng tức thời, sau khi bón 1 thời gian sẽ gây độc cho đất, tiêu diệt sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học
C. Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.
D. Sự biến đổi thành phần loài có mặt tại khu vực bón phân chỉ là yếu tố ngẫu nhiên và không liên quan đến việc bón phân cho khu vực này
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (1), (2), (3)
B. (3), (1), (2), (4)
C.(4), (3), (1), (2).
D. (4), (2), (1), (3).
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là:
A. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.
B. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới,đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
C. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
D. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là
A. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
B. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
Quan sát hình 44.5, hãy nhận xét sự phân bố vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các khu sinh học trên cạn.
Trong hệ sinh thái nước mặn, trong số các vùng nước chỉ ra dưới đây vùng nào có năng suất sinh học cao nhất?
A. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
B. Vùng khơi
C. Vùng biển có độ sâu 200-400m
D. Đáy đại dương