Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
Công nguyên=> Thế kỉ X các quốc gia nào được hình thành ở đông nam á
Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phát triển
B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển
C. suy thoái
D. khủng hoảng trầm trọng
Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ở Đống Nam Á thế kỉ X – XVIII được biểu hiện như thế nào?
Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị xáo trộn bởi
A. Sự thành lập một loạt vương quốc mới trên cơ sở sáp nhập của các quốc gia cổ
B. Làn sóng xâm lăng của quân Mông – Nguyên
C. Làn sóng di cư của một bộ phận người Thái từ phương Bắc xuống
D. ảnh hưởng của các thương nhân và văn hóa Hồi giáo từ Ấn Độ
Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Ý nào không phản ánh đúng tình hình Campuchia từ cuối thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XIX?
A. Phải đương đầu với các cuộc xâm chiếm của người Thái, chuyển kinh đô từ Ăngco về khu vực Phnôm Pênh ngày nay
B. Xây dựng hai quần thể Ăng co Vát và Ăng co Thom
C. Xảy ra những cuộc mưu sát và tranh giành nội bộ
D. Đất nước hầu như suy kiệt
Trong khoảng những thế kỉ đầu Công nguyên, ở Nam Trung Bộ ngày nay, quốc gia nào ra đời?
A. Phù Nam
B. Lâm Ấp - Cham-pa
C. Đại Việt
D. Lạc Việt
Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là
A. Chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây
B. Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc
C. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân
D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực
Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Hồi giáo