Chọn đáp án: D
Giải thích: Hô hấp tế bào, hô hấp hiếu khí, lên men đều là những quá trình trao đổi chất và năng lượng ở cơ thể con người.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Hô hấp tế bào, hô hấp hiếu khí, lên men đều là những quá trình trao đổi chất và năng lượng ở cơ thể con người.
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lượng tích lũy trong chất dinh dưỡng thành….
A. ATP
B. Acid amin
C. Đường đơn
D. CO2
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cacbonic cho các tế bào của cơ thể và loại oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
B. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
C. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic và oxi.D. Sử dụng khí cacbônic, nitơ và loại thải khí ôxi.
Câu 7: Trong dạ dày có tế bào tiết ra chất nhày có tác dụng gì ?
A. Tiết HCl, chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Bao phủ bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với HCl và pepsin.
D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Câu 8: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ tinh bột chín?
A. Lactôzơ B. Xenlulôzơ C. Saccarôzơ D. Mantôzơ
Câu 9: Động mạch vành là loại mạch có chức năng nuôi dưỡng cơ quan nào sau đây?
A. Tim. B. Phổi. C. Thận D. Dạ dày
Câu 10: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành, các xương sừơn ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co, các xương sườn được nâng lên.
B. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co, các xương sườn được nâng lên.
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn, các xương sườn được hạ xuống.
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn, các xương sườn được nâng lên.
Trao đổi khí ở phổi, hai lá phổi, dẫn khí vào, không khí đi vào, cung cấp oxy
Hô hấp là quá trình không ngừng …………….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ………….. Đường dẫn khí có chức năng:…………..và ra, làm ẩm và làm ấm ………………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
CHƯƠNG IV : HÔ HẤP
Câu 1: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là ?
A. Họng
B. Thanh quản
C. Phế quản
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
Câu 3: Đơn vị cấu tạo của phổi là ?
A. Phế nang
B. Phế quản
C. 2 lá phổi
D. Đường dẫn khí
Câu 4: Điền vào chỗ trống :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp …. Cho các tế bào của cơ thể và loại ….do tế bào thải ra khỏi cơ thể.
A . 02 và C02
B . C02 và 02
C. N2 và hơi nước
D . Hơi nước và C02
Câu 5: Phổi của người trưởng thành có bao nhiêu phế nang ?
A . 200-300 triệu phế nang
B. 800-900 triệu phế nang
C . 700-800 triệu phế nang
D. 500-600 triệu phế nang
Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hô hấp tế bào?
A. Hô hấp tế bào tạo ra năng lượng ATP
B. Hô hấp tế bào là quá trình dị hóa
C. Là quá trình chuyển đổi năng lượng có trong chất dinh dưỡng
D. Tất cả các đáp án trên
Hãy trả lời các vấn đề sau:
a. Một người có chuyển hóa cơ bản thấp hơn chỉ số cho phép, người đó có khả năng bị bệnh lí gì? Giải thích.
b. Thông khí ở phổi có vai trò như thế nào đối với quá trình hô hấp?
c. Làm thế nào để hình thành thói quen trong đời sống hằng ngày?
d. Vì sao khi ngồi xổm lâu bất chợt đứng dậy lại cảm thấy váng đầu hoa mắt? e. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Hãy trả lời các vấn đề sau:
a. Một người có chuyển hóa cơ bản thấp hơn chỉ số cho phép, người đó có khả năng bị bệnh lí gì? Giải thích.
b. Thông khí ở phổi có vai trò như thế nào đối với quá trình hô hấp?
c. Làm thế nào để hình thành thói quen trong đời sống hằng ngày?
d. Vì sao khi ngồi xổm lâu bất chợt đứng dậy lại cảm thấy váng đầu hoa mắt? e. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
.
1. Chủ đề: Khái quát về cơ thể người, vận động, tuần hoàn: Học nội dung đã ôn tập ở tiết 20.
2. Chủ đề: Hô Hấp
- Khái niệm hô hấp, các cơ quan của hệ hô hấp và chức năng của chúng.
- Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào.
3. Chủ đề: Tiêu hóa và vệ sinh tiêu hóa
- Thức ăn và sự tiêu hóa, các cơ quan hệ tiêu hóa
- Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non
- Hấp thụ chất dinh dưỡng, con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan