Vương Chiêu Quân và Tây Thi là hai trong bốn tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc, gồm Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Qúy Phi.
Đáp án: B
Vương Chiêu Quân và Tây Thi là hai trong bốn tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc, gồm Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Qúy Phi.
Đáp án: B
Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biểu hiện trong đoạn trích?
“Lẽ ghét thương” là đoạn trích, được trích từ tác phẩm nào và tác giả là ai?
A. Truyện Kiều - Nguyễn Du
B. Ngư, tiều y thuật vấn đáp - Nguyễn Đình Chiểu
C. Dương Từ Hà Mậu - Nguyễn Đình Chiểu
D. Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiếu
Việc Nguyễn Trường Tộ nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?
A. Tác giả trích dẫn lời Khổng Tử bởi chính Khổng Tử cũng nhận ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo
B. Biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” để tác động trực tiếp lên tâm lí người nghe
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ tác phẩm nào?
A. Ngư, tiều y thuật vấn đáp – Nguyễn Đình Chiểu
B. Dương Từ - Hà Mậu – Nguyễn Đình Chiểu
C. Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
D. Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu
Những triều đại mà ông Quán ghét, được liệt kê trong đoạn trích Lẽ ghét thương là:
A. Đời Kiệt, Trụ
B. Đời U, Lệ
C. Đời Ngũ bá
D. Đời thúc quý
E. Tất cả các đáp án trên
Vị trí của đoạn trích Lẽ ghét thương trong tác phẩm Truyện Lục vân Tiên?
A. Từ câu 473 đến câu 504 của tác phẩm
B. Từ câu 437 đến câu 540 của tác phẩm
C. Từ câu 347 đến câu 504 của tác phẩm
D. Từu câu 437 đến câu 405 của tác phẩm
Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?
Dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích câu thơ ở phần đầu đoạn trích: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
Đâu là gốc rễ, nguyên nhân sâu xa của nỗi ghét thương của tác giả?
A. Bởi tình thương dân sâu sắc
B. Bởi ông tôn thờ đạo đức Nho giáo
C. Bởi nỗi niềm riêng tư của tác giả
D. Tất cả các đáp án trên