Đáp án B
Các nguyên tố hóa học có trong thành phần hóa học của phân tử ADN là C, H, O, N, P
Đáp án B
Các nguyên tố hóa học có trong thành phần hóa học của phân tử ADN là C, H, O, N, P
Khi nói về các thành phần hóa học có mặt trong tế bào sống, cho các phát biểu dưới đây
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước.
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme.
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong số các nguyên tố chỉ ra dưới đây, nguyên tố hóa học nào không có mặt trong cấu tạo của ADN?
A. Lưu huỳnh
B. Phospho
C. Oxy
D. Hydro
Cho các nhận xét sau:
(1) Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.
(2) Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy có oxi phân tử và các hợp chất chứa cacbon.
(3) Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.
(4) Những cá thể sống đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.
(5) Các hạt coaxecva vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(6) Đại dương là môi trường sống lý tưởng để tạo lên các hạt coaxecva.
(7) Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.
(8) Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.
Có bao nhiêu nhận xét sai?
A. 4
B.5
C.6
D.7
Cho các nhận xét sau:
(1) Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.
(2) Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy có oxi phân tử và các hợp chất chứa cacbon.
(3) Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.
(4) Những cá thể sống đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.
(5) Các hạt coaxecva vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(6) Đại dương là môi trường sống lý tưởng để tạo lên các hạt coaxecva.
(7) Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.
(8) Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.
Có bao nhiêu nhận xét sai?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trong số các khẳng định sau về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất, có bao nhiêu khẳng định chính xác?
I. Quá trình hình thành các đại phân tử sinh học có thể xảy ra trong đại dương cổ đại, hình thành nên đại dương với nồng độ chất hữu cơ mật độ cao.
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa.
III. Quá trình tiến hóa sinh học là giai đoạn từ những đại phân tử hữu cơ hình thành các hệ tương tác và tạo ra tế bào sơ khai đầu tiên.
IV. Trong quá trình tiến hóa, có nhiều dẫn liệu cho thấy ADN xuất hiện trước ARN và ARN chỉ được tạo ra nhờ quá trình phiên mã từ 1 mạch của ADN
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nucleotit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì?
A. ADN polymeraza
B. ADN ligaza.
C. Các nuclêôtit
D. Các đoạn Okazaki.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
a) Tháo xoắn phân tử ADN.
b) Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.
c) Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
d) Cả a, b, c.
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T