Cho các phát biểu sau:
a. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z có năng lượng như nhau.
b. Các electron thuộc các obitan 2 p x , 2 p y , 2 p z chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.
c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x là như nhau.
e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.
Các khẳng định đúng là
A. a,b,c
B. b và c
C. a, b, e
D. a, b, c, e
Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là :
A. liên kết cộng hóa trị có cực.
B. liên kết cho – nhận
C. liên kết tự do – phụ thuộc.
D. liên kết pi.
Trong nguyên tử cacbon, hai electron ở phân lớp p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp dụng ở đây là:
A. Nguyên lí Pauli.
B. Quy tắc Hun.
C. Quy tắc Kleskopski.
D. Cả A, B và C.
Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17)
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Nguyên tử M có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 4 . Phân bố electron trên các obitan là
A.
B.
C.
D.
Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là:
A.
B
C.
D.
Các obitan trong cùng một phân lớp electron
A. Có cùng định hướng trong không gian
B. Có cùng mức năng lượng
C. Khác nhau về mức năng lượng
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp
Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử Y là 5. Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan ?
Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào là sai?
A.2d
B. 2p
C. 3d
D. 4f