Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H 2 S O 4 đặc bao gồm:
A. H 2 S và C O 2 .
B. H 2 S và C O 2 .
C. S O 3 và C O 2 .
D. S O 2 và C O 2
Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KmnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 16% khối lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 0,31 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 2,8 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỷ lệ mol 1:1. Giá trị của V gần nhất là
A. 1,5232.
B. 1,4784.
C. 1,4336.
D. 1,568.
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 4,6997% khối lượng. Cho 15,32 gam X tác dụng vừa đủ với 0,644 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 14,504 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 5,14 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1:1. Giá trị gần nhất của V là
A. 4,3.
B. 10,5.
C. 5,3.
D. 3,5.