Khi bảo quản củ giống theo phương pháp cổ truyền thì tổn thất về số lượng thường:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác
ở địa phương, củ giống thường được bảo quản ở điều kiện thường nên thời gian bảo quản ngắn( khoảng vài tháng). Em hãy đề xuất các phương pháp kéo dài thời gian bảo quản cho củ giống?
Đâu là phương pháp bảo quản thịt cổ truyền?
A. Ướp muối
B. Ủ chua
C. Sấy khô
D. Cả 3 đáp án trên
Phương pháp bảo quản thịt cổ truyền nào được sử dụng rộng rãi?
A. Ủ chua
B. Ướp muối
C. Sấy khô
D. Cả 3 đáp án trên
Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:
A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%
D. Cả A, B, C đều sai
Củ giống thường được bảo quản:
A. Ở điều kiện bình thường
B. Ở kho lạnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Củ giống thường được bảo quản:
A. Ngắn ngày
B. Dài ngày
C. Tùy loại
D. Đáp án khác
Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản
A. hạt giống.
B. củ giống.
C. thóc, ngô.
D. rau, hoa, quả tươi.
Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:
A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.