Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm.
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
II. Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới → Savan.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
IV. Thảo nguyên → Sa mạc → Rừng rụng lá ôn đới.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?
a) Hệ sinh thái biển.
b) Hệ sinh thái thành phố.
c) Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
d) Hệ sinh thái nông nghiệp.
Cho một số khu sinh học dưới đây:
(1). Đồng rêu hàn đới (2). Rừng lá rộng rụng theo mùa
(3). Rừng lá kim ôn đới (4). Rừng nhiệt đới gió mùa
Sắp xếp các khu sinh học trên theo thứ tự có sự có độ phức tạp tăng dần của chuỗi và lưới thức ăn là:
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (4).
C. (1) → (4) → (2) → (3).
D. (3) → (1) → (2) → (4).
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (1), (2), (3)
B. (3), (1), (2), (4)
C.(4), (3), (1), (2).
D. (4), (2), (1), (3).
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là
A. sinh vật tiêu thụ cấp II.
B. sinh vật sản xuất.
C. sinh vật phân hủy.
D. sinh vật tiêu thụ cấp I.
Cho một số khu sinh học:
(1) Đồng rêu (Tundra).
(2) Rừng lá rộng rụng theo mùa.
(3) Rừng lá kim phương bắc (taiga).
(4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A. (2) → (3) → (1) → (4)
B. (2) → (3) → (4) → (1)
C. (1) → (3) → (2) → (4)
D. (1) → (2) → (3) → (4)
Cho các khu sinh học sau đây:
(1) Đồng rêu hàn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc
3 Rừng rụng lá ôn đới. (4) Rừng mưa nhiệt đới.
Nếu phân bố theo vĩ độ và mức độ nhiệt tăng dần từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (4), (3), (2), (1).
C. (4), (1), (2), (3)
D. (3), (1), (2), (4).
Cho một số khu sinh học:
(1) Đồng rêu (Tundra).
(2) Rừng lá rộng rụng theo mùa.
(3) Rừng lá kim phương Bắc (Taiga).
(4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A. (2) à (3) à (4) à (1).
B. (2) à (3) à (1) à (4).
C. (1) à (3) à (2) à (4).
D. (1) à (2) à (3) à (4).
Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái. Hai học sinh đã tranh luận về một số hệ sinh thái và rút ra một số nhận định:
1. Có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
2. Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
3. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
4. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Các đặc điểm không phải là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp?
A. 1, 2.
B. 2, 4.
C. 3, 4.
D. 2, 3.