Đáp án B
Nhiên liệu của phản ứng phân hạch là U 92 235 v à P 94 239 u
Đáp án B
Nhiên liệu của phản ứng phân hạch là U 92 235 v à P 94 239 u
Cho phản ứng phân hạch của Urani 235:
Biết khối lượng các hạt nhân:mU=234,99u; mMo=94,88u;mLa=138,87u;mn=1,0087u.Hỏi năng lượng tỏa ra khi 1 gam U phân hạch hế tsẽ tương đương với năng lượng sinh ra khi đốt cháy bao nhiêu kg xăng? Biết rằng mỗi kg xăng cháy hết tỏa năng lượng 46.10J.
A. 20kg
B. 1720kg
C. 1820kg
D. 1920Kg
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Trong sự phân hạch của hạt nhân U 92 235 gọi k là hệ số nhân nơtron. Phầ biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh.
B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phan ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phán ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và gây nên bùng nổ.
Có hai phản ứng hạt nhân :
Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch ?
A. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phóng xạ.
B. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phân hạch.
C. Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ, phản ứng (2) ứng với sự phân hạch.
D. Phản ứng (1) ứng với sự phân hạch ; phản ứng (2) ứng với sự phóng xạ.
Một phản ứng phân hạch: 10n + 23592U → 13953I + 9439Y + 310n. Biết các khối lượng: 23592U = 234,99332 u; 13953I = 138,897000 u ; 9439Y = 93,89014 u ; 1 u = 931,5 MeV; mm = 1,00866 u. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 23592U là
A. 168,752 MeV
B. 175,923 MeV
C. 182,157 MeV
D. 195,496 MeV
Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITERtại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch
để phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u và 0,030382 u. Khối lượng Heli do nhà máy thải ra trong 1 năm (365 ngày) là
A. 9,35 kg
B. 74,8 kg.
C. 37,4 kg
D. 149,6 kg.
Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITER tại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch D 1 2 + T 1 3 → He 2 4 + n 0 1 để phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u và 0,030382 u. Khối lượng Heli do nhà máy thải ra trong 1 năm (365 ngày) là
A. 9,35 kg
B. 74,8 kg.
C. 37,4 kg.
D. 149,6 kg.
Người ta dự định xây một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối đa của nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U 235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U 235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Khối lượng U 235 nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong thời gian 1 năm (365 ngày) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5900 kg
B. 1200 kg
C. 740 kg
D. 3700 kg
Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng :
Cho m A l = 26,974 u ; m p = 29,970 u ; m H e = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng.