Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A |
Cột B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể |
3. Đôt biến gen |
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền |
4. Các yếu tố ngẫu nhiên |
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c
B. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c
C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d
Bảng sau đây cho biết một số thông tin về các sinh vật qua các đại địa chất?
Cột A |
Cột B |
1. Kỉ Jura |
a. Dương xỉ xuất hiện mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát |
2. Kỉ Cacbon |
b. Cây có mạch và động vật trên cạn |
3. Kỉ Silua |
c. Phát sinh thực vật, tảo biển ngự trị, tuyệt diệt nhiều sinh vật |
4. Kỉ Pecmi |
d. Phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng, tuyệt diệt nhiều sinh vật biển |
5. Kỉ Ocđôvic |
e.Cây hạt trần ngự trị, bò sát cổ ngự trị, phân hóa chim |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:
A. 1-e, 2-a, 3-b, 4-d, 5-c
B. 1-d, 2-a, 3-e, 4-c, 5-b
C. 1-b, 2-e, 3-c, 4-a, 5-d
D. 1-a, 2-c, 3-d, 4-b, 5-e
Bảng dưới đây cho ta biết 1 số thông tin về tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Cột A | Cột B |
---|---|
1. Nuôi cấy hạt phấn | a) Tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen |
2. Lấy tế bào sinh dưỡng | b) Cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai |
3. Nuôi cấy mô tế bào | c) Cần xử lí chất consixin gây lưỡng bội hóa tạo cây lưỡng bội |
4. Cấy truyền phôi | d) Kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi |
Trong các phương án dưới đây, phương án nào có tổ hợp ghép đôi đúng?
A. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d
B. 1-c, 2-b, 3-a, 4-d
C. 1-c, 2-a, 3-c, 4-d
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d
Loài người có cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng trong khi tổ tiên của loài người lại có cột sống hình chữ C và dáng đi khom. Sự khác biệt này chủ yếu là do
A. Loài người có quá trình lao động và tập thể dục
B. Quá trình tự rèn luyện của cá thể
C. Tác động của chọn lọc tự nhiên dựa trên những đột biến sẵn có
D. Sự phát triển của não bộ và ý thức
Điền tiếp vào cột bên phải bảng 37.1 về các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, từ đó cho biết tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào.
Loài người có cột sống cong chữ S và dáng đứng thẳng là nhờ quá trình nào?
A. sự tác động của nhân tố xã hội.
B. lao động và tư duy.
C. sự phát triển của bộ não và ý thức.
D. quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Cột A |
Cột B |
1. Sinh vật chuyển gen |
a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan |
2. Công nghệ tế bào thực vật |
b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau |
3. Phương pháp gây đột biến |
c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội |
4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh |
5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên |
e. Cừu sản sinh protein người trong sữa |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B: Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B:
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
A. (1): tảo nở hoa và cá, (2): chim sáo và trâu sừng, (3): vi khuẩn và tảo thành địa y, (4): bò ăn cỏ.
B. (1): lúa và cây dại, (2): hải quỳ và cua, (3): cây phong lan và cây gỗ, (4): hổ ăn thỏ.
C. (1): dây tơ hồng bám lên cây khác, (2): rêu bám lên thân cây (3): vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ Đậu (4): loài kiến sống trên cây kiến.
D. (1): thỏ và chuột (2): nhạn bể và chim cò làm tổ tập đoàn, (3): cá ép sống bám trên cá lớn (4): tảo nở hoa và cá.
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. Hêlicaza
B. ADN retriraza
C. ADN pôlimeraza
D. ADN ligaza
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN ligaza
B. ADN giraza
C. ADN pôlimeraza
D. Hêlicaza