Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết tọa độ trực tâm H(2;2) và đường tròn đi qua các chân đường cao có phương trình là x^2+y^2-4x-2y+1=0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y−4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, biết điểm E(1;−3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho
Trên mặt phẳng tọa độ cho A(1;1) B(-2;-3) C(2;-1)
a) viết các phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC
b)tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD
c)tam giác ABC là tam giác gì?tính Sabc
d)viết các phương trình đường trung trực của BC
e)viết các phương trình đường thẳng đi qua A và song song với BC
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với tọa độ các đỉnh là A(1; 2), B(3; 4), C(6; 1). Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác đó có hệ số góc là
Cho tam giác ABC có C(4;-1) ; phương trình đường cao BH: 2x - 3y +12 =0 và phương trình đường trung tuyến Ak: 2x +3y=0.
Viết phương trình các cạnh tam giác ABC.
cho tam giác ABC vuông tại A có I là trung điểm của cạnh BC. gọi M là trung điểm của IB và N là điểm nằm trên đoạn thẳng IC sao cho NC=2NI. biết rằng M(11/2;-4), phương trình đường thẳng AN là x-y-2=0 và điểm A có hoành độ âm. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Viết phương trình các cạnh và các đường trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh BC, CA, AB lần lượt là M(2,3), N(4,-1), P(-3,5). Xác định tọa độ của các đỉnh tam giác ABC và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với tọa độ các đỉnh là A(1; 2), B(3; 4), C(6; 1). Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác đó có hệ số góc là
Bài 1 : cho đường thẳng (Dm) có phương trình mx+(m+1)y-1=0.
a.CM: khi m thay đổi thì Dm luôn đi qua điểm cố định H. Tìm tọa độ điểm H
b. Tìm giá trị của m đề khác cách từ O đến (Dm) lớn nhất.
Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có các đường cao có phương trình là : y=-x+3 và y=3x+1, đỉnh A(2;4). Hãy lập phương trình các cạnh tam giác ABC.
Bài 3 :
a. Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) : y=(m-2)x+m hợp với trục hoành một góc \(\alpha\)là góc tù? Bằng 45o?
b. Xác định giá trị m để (d) đi qua O