Bài 1. Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? a) Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. (Cô bé bán diêm) b) Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
Xác định biện pháp tu từ được sủ dụng trong các câu sau và nêu tác dụng của biện pháp đó.
a,Gióng thúc chân,ngựa phi như bay, sải từng bước dài hàng chục con sào, rung chuyển.cả trời đất...Lưỡi gươm của gióng vươn lên loang loáng như chớp giật.
=>biện pháp tu tù:....................................................
=>tác dụng:..............................................................
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?
- Ăn no ấm bụng
- Anh ấy tôt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
lấy VD 3 từ nhiều nghĩa và giải thích nghĩa của các từ
VD:mũi
nghĩa gốc : mũi người : chỉ một bộ phận nhô ra ở trên mặt dùng để thở
nghĩa chuyển : mũi thuyền : chỉ một bộ phận ở đầu con thuyền dùng để rẽ nước
giúp mk đi chút nữa mk nộp rồi
bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó
bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :
NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''
Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.
a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?
b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :
- ăn cho ấm bụng
- anh ấy tốt bụng
- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc
Bài 3: Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Tôi thường đi bộ tới trường.
b) Anh đi xe máy, còn tôi đi xe đạp.
c) Ông cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d) Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e) Vụ hôm qua, không có anh giúp thì tôi cũng đi đời.
g) Anh đi con pháo, còn tôi đi con xe.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Cho 5 từ, em hãy tìm nghĩa góc và nghĩa chuyển:
VD: Chân(nghĩa gốc): Là bộ phận con người và động vật dùng để đi, đứng, chạy.
nghĩa chuyển: Chân bàn, chân ghế, chân trời, chân tường,.....
- Đầu
- Tay
- Tai
- Cổ
- Miệng
giải nghĩa các từ được gach chân trong câu sau. Từ nào thuộc nghĩa gốc, từ nào thuộc nghĩa chuyển:
a) buồn trông cửa bể chiều hôm
thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa
b) Trông cho chân cứng đá mềm
trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
c) Nhớ chân Người bước lên đèo
người đi cùng núi trông theo bóng Người.
d) lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
giúp mình với, mình cần gấp.