Chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
Chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
Chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
Chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
Câu 21: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long. D. Bạch Đằng.
Câu 22: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ?
A. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt B. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế
C. Khai hoang D. Lập đồn điền
Câu 23: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 24: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?
A. Nho giáo không phát triển. B. Nho giáo trở thành quốc giáo.
C. Nho giáo phát triển. D. Nho giáo bị hạn chế.
Câu 25: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng. D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
Câu 26: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
Câu 27: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Chu Văn An C. Nguyễn Đình Chiểu D. Lê Quý Đôn
Câu 28: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do. B. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
C. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang. D. Ruộng đất của địa chủ.
Câu 29: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:
A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.
B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.
C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.
D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.
Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:
A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 16. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 16. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Những trận thắng tiêu biểu của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2 (1285) là *
A. Vạn Kiếp, Thăng Long, Đông Bộ Đầu
B. Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng
C. Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết
D. Vân Đồn, Bạch Đằng, Thăng Long
Chiến thắng tiêu biểu của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất là *
A. Trận Vân Đồn
B. Trận Bạch Đằng
C. Trận Đông Bộ Đầu
D. Trận Bình Lệ Nguyên
Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Tháng 5-1285, quân Trần tổ chức tổng phản công đánh bại giặc Nguyên ở |
| A. Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử. |
| B. Chương Dương, Mê Linh, Vân Đồn. |
| C. Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng. |
| D. Hàm Tử, Bình Lệ Nguyên, Thiên Mạc. |
Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì? |
| A. Tập trung tiêu diệt nhanh quân Tống. |
| B. Trao thưởng cho ai bắt sống được nhiều quân địch. |
| C. Sáng tác bài thơ “Nam quốc sơn hà”. |
| D. Ban thưởng gấm vóc, vàng bạc cho quân lính. |
Câu 27: Các trận đánh quyết định sự thất bại của quân Mông-Nguyên trên đất nước ta là
A. Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu, Tây Kết.
B. Vân Đồn, Bạch Đằng, Chi Lăng.
C. Ngọc Hồi, Đống Đa, Tây Kết.
D. Đông Bộ Đầu, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng.
-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
a. Chương Dương.
b. Quy Hoá.
c. Bình Lệ Nguyên.
d. Các vùng trên.
-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
a. Trân Thái Tông.
b. Trần Thủ Độ.
c. Trần Thánh Tông.
d. Câu a và b đúng
-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).
b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).
c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).
d. Tất cả các vùng trên.
-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?
a. Châu Á.
b Châu Âu.
c. Châu Phi.
d. Châu Mĩ-La tinh.
-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?
a. Lo phòng thủ đất nước.
b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
d. Không phải các ý trên.
-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?
a. Đại Việt.
b. Nam Tống - Trung Quốc.
c. Thái Lan.
d. Cham-pa.
-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Hốt Tất Liệt.
d. Ngột Lương Hợp Thai.
-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Ngột Lương Hợp Thai.
d. Hốt Tất Liệt.
-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
a. Thoát Hoan
b. Ô Mã Nhi
c. Toa Đô.
d. Hốt Tất Liệt
Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn?
A. Rạch Gầm – Xoài Mút
B. Bạch Đằng
C. Ngọc Hồi – Đống Đa
D. Tây Kết – Vạn Kiếp