Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. chính trị.
D. giáo dục.
Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội là thể hiện quyền bình đẳng về
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Xã hội
Công dân được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế
B. văn hóa
C. chính trị
D. xã hội
Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hóa, giáo dục
D. xã hội
Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Chính quyền xã giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng thiếu công khai
B. Chính quyền xã quyết định đề án định canh, định cư mặc dù có một số ý kiến của nhân dân không nhất trí
C. Chính quyền xã công khai các khoản chi tiêu của địa phương
D. Chính quyền xã triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho dân biết
Công dân tham gia góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện
A. quyền tham gia quản lý nhà nước.
B. quyền tham gia ban hành chính sách kinh tế - xã hội.
C. quyền xây dựng bộ máy nhà nước.
D. quyền tự do ngôn luận.
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là biểu hiện của quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền tự do báo chí.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền chính trị.
D. Quyền văn hóa – xã hội.
Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. xã hội.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?