Đáp án C
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng
Đáp án C
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là
A. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Trong mùa khô (1966 - 1967) Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?
A. At-tơn-bô-rơ.
B. Xê-đa-phôn.
C. Gian-xơn Xi-ti
D. Tất cả các cuộc hành quân trên
Trong mùa khô (1966 - 1967) Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?
A. At-tơn-bô-rơ
B. Xê-đa-phôn
C. Gian-xơn Xi-ti
D. Tất cả các cuộc hành quân trên
Trong mùa khô (1966 - 1967) Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?
A. At-tơn-bô-rơ.
B. Xê-đa-phôn.
C. Gian-xơn Xi-ti.
D. Tất cả các cuộc hành quân trên.
Trong đông - xuân 1965 - 1966, Mĩ mở 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở miền Nam Việt Nam là
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. Tây Nam Bộ và Chiến khu D
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. Tây Nam Bộ và Tây Nguyên.
Trong đông - xuân 1965 - 1966, Mĩ mở 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở miền Nam Việt Nam là
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. Tây Nam Bộ và Chiến khu D.
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. Tây Nam Bộ và Tây Nguyên.
Trong đông-xuân 1965-1966, đế quốc Mĩ mở 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở miền Nam Việt Nam là
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. Tây Nam Bộ và Chiến khu D.
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. Tây Nam Bộ và Tây Nguyên.
Trong đông – xuân 1965 – 1966, Mĩ và Chính quyền Sài Gòn đã mở các cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào hai hướng chiến lược chính ở
A. Đông Nam Bộ và Khu V.
B. Tây Nam Bộ và khu III.
C. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Câu 31. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.