Cho các chất sau: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, N a 2 C O 3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. CuO; CuS; Mg. B. NaOH, Fe; CaCO3. C. Ag; NaHCO3; AgNO3. D. Na2SO4; FeS; Fe(OH)3.
Cho 3,28 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 2,24 lítđktc). Tính tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch
Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Phần trăm của Al trong hỗn hợp A là (biết các khí đo ở đktc)
A. 26,47%.
B. 19,85%.
C. 33,09%.
D. 13,24%.
Bài 1: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu được 3,584 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 2: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al tác dụng với khí oxi thu được 18,3g hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được 3,136 lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối thu được.
* Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2
B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3
D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
* Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, HCl và CuCl2
B. KOH, HCl và CuCl2
C. CuO, HCl và CuCl2
D. KOH, CuO và CuCl2
* Câu 3: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối:
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãn