Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri fomat, axeton, but-1-in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6
Cho các chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri fomat, axeton, but-1-in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là:
A. Y, Z, T.
B. X, Y, Z.
C. T, X, Y.
D. Z, T, X.
Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 tạo kết tủa là:
A. Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. T, X, Y
D. Z, T, X
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.