Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các dung dịch sau:
1, H N O 3 loãng
2, H 2 O , N H 3
3, B a O H 2 , NaOH
4, HCl, H 2 S O 4 loãng
Số dung dịch hòa tan được hỗn hợp rắn X gồm: Al, A l 2 O 3 , A l O H 3 ?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(f) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(g) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(h) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(2) Cho dung dịch Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(a) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc AlCl3.
(b) Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
(c) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
(d) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.
(e) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(f) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(g) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(h) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch nào?
A. HNO3 loãng
B. H2O, NH3
C. Ba(OH)2, NaOH
D. HCl, H2SO4 loãng
Cho các chất: A l ( O H ) 3 , C r 2 O 3 , S O 2 , C r O 3 , A l 2 O 3 , N H 4 C l , C a O , P 2 O 5 , C r ( O H ) 3 , S i O 2 , ZnO, CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 9
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t0), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5