Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là
A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá
B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.
C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh
D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch
Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là
A. Đẻ con và phát triển qua biến thái
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
C. Đẻ ít trứng
D. Đẻ nhiều trứng
Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là
A. mèo, chuột đồng
B. nhím, chuột đồng, thỏ
C. cóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là
A. mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. Sóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng tránh giun sán kí sinh ở người?
1. Ăn thức ăn nấu chín.
2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa.
3. Uống nước đun sôi để nguội.
4. Không ăn thịt lợn gạo.
5. Rửa sạch rau trước khi chế biến.
Số ý đúng là:
5.
3.
4.
2.
Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ?
1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.
2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa.
3. Mắc màn khi đi ngủ.
4. Không ăn thịt lợn gạo.
5. Rửa sạch rau trước khi chế biến.
Số ý đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa nhiễm sán cho người ?
1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.
2. Mắc màn khi đi ngủ.
3. Không ăn thịt lợn gạo.
4. Rửa sạch rau trước khi chế biến.
Số ý đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa nhiễm sán cho người ?
1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.
2. Mắc màn khi đi ngủ.
3. Không ăn thịt lợn gạo.
4. Rửa sạch rau trước khi chế biến.
Số ý đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ? 2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ? 3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ? 4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ? 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ? 6/ Thằn lằn bóng đuôi dài có đời sống t/ nghi ở đâu ? 7/ Cấu tạo ngoài của T Lằn bóng thích nghi với đ. Sống của chúng ? 8/ Bof sát hiện nay được xếp thành mấy bộ ? (bò sát). 9/ đ.đ của bộ cá sấu, bộ có vảy có đ điểm sinh sản ( trứng như thế nào ?). 10/ Kiểu bay của chim bồ câu? Chim bồ câu có đặc điểm như thế nào thich nghi với đời sống bay lượn ? 11/Nhóm chim biết bay ? 12/ Thỏ có cấu tạo như thế nào ? 13/ Bộ thú huyệt có đ đặc điểm gì ? Bộ thú túi, bộ dơi, bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ? Những loài nào được xếp vào bộ gặm nhấm ? 14/ Kể tên bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn thịt và vai trò của thú, đặc điểm chung của thú ? 15/ Các động tác di chuyển của thằn lằn ? 16/ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ? 17/ Bộ linh trưởng có đặc điểm gì tiến hoá hơn so với các bộ trước mà em đã học
Các bạn cho mình xin ví dụ với ạ! Mình cảm ơn
-Cung cấp thực phẩm. VD: ...
-Có lợi cho nông, lâm nghiệp: phân bón, tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm nhấm có hại. VD: ...
-Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. VD: ...
-Chim ăn quả, hạt, cá. VD: ...
-Là vật trung gian truyền bệnh cho người. VD: ...
-Cung cấp thực phẩm. VD: ...
-Cung cấp sản phẩm công nghiệp làm chăn nệm. VD: ...
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1
D. 1, 2, 3