hà thị hảo

các bác giúp phân tích đa thức thành nhân tử hộ em bài này với

2x^4+3X^3+2X^2+3

zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 4 2020 lúc 1:29

Mình nghĩ bạn nên dùng web Wolfram|Alpha: Computational Intelligence để phân !

Máy mình window XP quá lỗi thời nên không làm được nha bạn ~

Bạn nhập là:factor 2x^4+3x^3+2x^2+3 là ok nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vân Anh
10 tháng 4 2020 lúc 9:53

=2x^2(x^2+1)+3(x^3+1)

=2x^2(x^2+2x+1)+(3x-3)(x^2+2x+1)

=(x^2+2x+1)(2x^2+3x-3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
12 tháng 4 2020 lúc 18:32

ko có cách nào hết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TKヽβiηη  ╰‿╯
24 tháng 4 2020 lúc 12:27

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

Lời giải:

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x) ⇔ 1,2 – x + 0,8 = -1,8 – 2x

⇔ -x + 2x = -1,8 – 2 ⇔ x = -3,8

Phương trình có nghiệm x = -3,8

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x ⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4

⇔ 0x = 5

Phương trình vô nghiệm

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4 ⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x

⇔ x = 8

Phương trình có nghiệm x = 8

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x ⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x

⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2

Bài 20 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 20 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 20 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

⇔ 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x)

⇔ 3x – 9 = 90 – 5 + 10x

⇔ 3x – 10x = 90 – 5 + 9

⇔ -7x = 94 ⇔ x = – 94/7

Phương trình có nghiệm x = – 94/7

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 20 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

⇔ 2(3x – 2) – 5.12 = 3[3 – 2(x + 7)]

⇔ 6x – 4 – 60 = 9 – 6(x + 7)

⇔ 6x – 64 = 9 – 6x – 42

⇔ 6x + 6x = 9 – 42 + 64

⇔ 12x = 31 ⇔ x = 31/12

Phương trình có nghiệm x = 31/12

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 20 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 4

⇔ 3.7x – 24.5(x – 9) = 4(20x + 1,5)

⇔ 21x – 120(x – 9) = 80x + 6

⇔ 21x – 120x + 1080 = 80x + 6

⇔ 21x – 120x – 80x = 6 – 1080

⇔ -179x = -1074 ⇔ x = 6

Phương trình có nghiệm x = 6.

Bài 21 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau xác định:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 21 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

a. Phân thức Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 21 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2 xác định khi:

2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0

Ta giải phương trình: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0

⇔ -4x – 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -54

Vậy khi x ≠ -54 thì phân thức A xác định.

b. Phân thức Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 21 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3 xác định khi:

1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) ≠ 0

Ta giải phương trình: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

Ta có: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

⇔ 1,2x + 0,84 – 2,4 – 3,6 = 0

⇔ -1,2x – 2,76 = 0 ⇔ x = -2,3

Vậy khi x ≠ -2,3 thì phân thức B xác định.

Bài 22 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 22 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 22 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

⇔ 14(5x – 3) – 21(7x – 1) = 12(4x + 2) – 5.84

⇔ 70x – 42 – 147x + 21 = 48x + 24 – 420

⇔ 70x – 147x – 48x = 24 – 420 + 42 – 21

⇔ -125x = -375 ⇔ x = 3

Phương trình có nghiệm x = 3

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 22 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

⇔ 5(3x – 9) + 2(4x – 10,5) = 4(3x + 3) + 6.20

⇔ 15x – 45 + 8x – 21 = 12x + 12 + 120

⇔ 15x + 8x – 12x = 12 + 120 + 45 + 21 ⇔ 11x = 198 ⇔ x = 18

Phương trình có nghiệm x = 18

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 22 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 4

⇔ 5(6x + 3) – 5.20 = 4(6x – 2) – 2(3x + 2)

⇔ 30x + 15 – 100 = 24x – 8 – 6x – 4

⇔ 30x – 24x + 6x = -8 -4 – 15 + 100

⇔ 12x = 73 ⇔ x = 73/12

Phương trình có nghiệm x = 73/12

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 22 Trang 8 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 5

⇔ 4(x + 1) + 3(6x + 3) = 2(5x + 3) + 7 + 12x

⇔ 4x + 4 + 18x + 9 = 10x + 6 + 7 + 12x

⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 6 + 7 – 4 – 9 ⇔ 0x = 0

Phương trình có vô số nghiệm.

Bài 23 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm giá trị của k sao cho:

a. Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b. Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Lời giải:

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40 ⇔ 5(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40 ⇔ 10k = 40 – 90 + 20 ⇔ 10k = -30

⇔ k = -3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b. Thay x = 1 vào phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:

2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)

⇔ 2(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k) ⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)

⇔ 6 + 18 = 18 + 9k ⇔ 24 – 18 = 9k ⇔ 6 = 9k ⇔ k = 69 = 23

Vậy khi k = 23 thì phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Bài 24 trang 8 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:

a. A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2);      B = (x – 4)2

b. A = (x + 2)(x – 2) + 3x2;         B = (2x + 1)2 + 2x

c. A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x;      B = x(x – 1)(x + 1)

d. A = (x + 1)3 – (x – 2)3;         B = (3x – 1)(3x + 1)

Lời giải:

a. Ta có: A = B ⇔ (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16

⇔ x2 – x2 + 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 – 4

⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8

Vậy với x = 8 thì A = B

b. Ta có: A = B ⇔ (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x

⇔ x2 – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x

⇔ x2 + 3x2 – 4x2 – 4x – 2x = 1 + 4 ⇔ -6x = 5 ⇔ x = – 5/6

Vậy với x = – 5/6 thì A = B.

c. Ta có: A = B ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1) ⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ x3 – x3 – 2x + x = 1 ⇔ -x = 1 ⇔ x = -1

Vậy với x = -1 thì A = B

d. Ta có: A = B ⇔ (x + 1)3 – (x – 2)3 = (3x – 1)(3x + 1)

⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 + 6x2 – 12x + 8 = 9x2 – 1

⇔ x3 – x3 + 3x2 + 6x2 – 9x2 + 3x – 12x = -1 – 1 – 8

⇔ -9x = -10 ⇔ x = 10/9

Vậy với x = 10/9 thì A = B.

Bài 25 trang 9 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 25 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 25 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2

⇔ 2.2x + 2x – 1 = 4.6 – 2x

⇔ 4x + 2x – 1 = 24 – 2x

⇔ 6x + 2x = 24 + 1

⇔ 8x = 25 ⇔ x = 25/8

Phương trình có nghiệm x = 25/8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 25 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

⇔ 6(x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 4(2x – 2)

⇔ 6x – 6 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8 ⇔ 6x + 3x + 8x = 12 + 8 + 6 + 3

⇔ 17x = 29 ⇔ x = 29/17

Phương trình có nghiệm x = 29/17

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 25 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 4

⇔ 2003 – x = 0 ⇔ x = 2003

Phương trình có nghiệm x = 2003

Bài 3.1 trang 9 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình:

7x/8 – 5(x – 9) = 1/6(20x + 1,5)        (1)

2(a – 1)x – a(x – 1) = 2a + 3       (2)

a. Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó

b. Giải phương trình (2) khi a = 2

c. Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1).

Lời giải:

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 – 5(x – 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a − 1) − a(x − 1) = 2a + 3

⇔(a − 2)x = a + 3       (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a −2 )2 = a + 3 có nghiệm x = 2.

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Bài 3.2 trang 9 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 2 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 1

Lời giải:

a. Đặt Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 2 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 2 ta có phương trình 6u – 8 = 3u + 7.

Giải phương trình này:

6u – 8 = 3u + 7

⇔ 6u – 3u = 7 + 8

⇔ 3u = 15 ⇔ u = 5

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 2 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 3

⇔16x = 32 ⇔ x = 2

b. Nếu đặt u =x√2 − 1 thì x√2 = u + 1 nên phương trình có dạng

(√2 + 2)u = 2(u + 1)−√2 (1)

Ta giải phương trình (1):

(1) ⇔√2u + 2u = 2u + 2 − √2

⇔√2u = 2−√2

⇔√2u=√2(√2 − 1)⇔u = √2 − 1

⇔(√2 + 2)(x√2 – 1) = 2x√2 – √2

⇔x√2 − 1 = √2 − 1

⇔x√2 = √2

⇔x = 1

c. Nếu đặt

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 2 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 4 nên phương trình đã cho có dạng

0,05.2u = 3,3 − u, hay 0,1u = 3,3 − u

Dễ thấy phương trình này có một nghiệm duy nhất u = 3. Do đó

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 Bai 2 Trang 9 Sach Bai Tap Toan 8 Tap 2 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn  Việt Anh
20 tháng 11 2021 lúc 20:02

CTV là gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
2 tháng 12 2021 lúc 9:11

@Nguyễn Việt Anh: CTV là công tác viên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Trung HIếu
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Lương Châu Anh
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
trần công phúc
Xem chi tiết
katori mekirin
Xem chi tiết