Do miệng và nắp mang đóng mở liên tục nên sự hô hấp diễn ra liên tục. Khí ôxi trong nước khuếch tán vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
→ Đáp án C
Do miệng và nắp mang đóng mở liên tục nên sự hô hấp diễn ra liên tục. Khí ôxi trong nước khuếch tán vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
→ Đáp án C
1 cơ quan di chuyển của cá là......
2 sự phát triển của ếch qua biến thái.......
3 cá hô hấp bằng....
4 thân nhiệt của lưỡng cư là......
5 toàn thân chim được bao phủ bởi lớp....
6 máu đi nuôi cơ thể của chim là máu......
7 da khô có vảy sừng là đặc điểm của lớp......
8 kể tên 10 động vật thuộc lớp bò sát?
9 cá và lưỡng cư đẻ nhiều trứng vì sao?
10 dơi bay lượn nhưng lại xếp vào lớp thú vì sa?
11 vai trò của lớp thú?nêu ví dụ?
12 nêu đặc điểm chung của lớp chim?
13 ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng ở động vật là gì
7 câu đầu là trắc nghiệm ạ.Mong mọi người giúp mik vs
Cơ quan hô hấp của cá là
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi
Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?
A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.
B. Giun đất sống trong đất.
C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.
B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.
C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.
D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.
Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?
A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Vì giun đất hô hấp qua da.
C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.
D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.
Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?
A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.
B. Máu giun đất không có màu.
C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.
Câu 15: Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?
A. Vì giun đất hô hấp qua da.
B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.
D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.
Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?
A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Không có mắt
Câu 5: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
Câu 8: Não sâu bọ có:
A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.
Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
Phát biểu nào sau đây là đúng về cá chép?
A. Vòng tuần hoàn kín.
B. Hô hấp qua mang và da.
C. Tim 4 ngăn.
D. Có 2 vòng tuần hoàn.
Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Moi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
Cho các động vật sau: cá rô phi, cóc nhà, gà, cá sấu, thạch sùng, vịt, chó, ếch, lươn, ngỗng, ngựa, rắn. Các động vật trên thuộc lớp nào của ngành động vật có xương sống? Cơ quan hô hấp là gì? Đặc điểm của tim
Lớp | Tên động vật | Cơ quan hô hấp | Đặc điểm của tim |