Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Gia Huy

CÁ ĐUÔI CỜ Người quê tôi gọi cá ấy là cá đuôi cờ. Có nơi gọi là cá săn sắt. Còn có nơi, cá ấy là cá thia lia. Chú cá đuôi cờ có bộ mã thật bảnh. Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng, màu vàng hoa hiên. Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa tung bay uốn éo. Cá đuôi cờ tung bay óng ả. Nó cảm thấy hai bên bờ nước các chú niềng niễng, chú gọng vó, chú nhện nước vừa nhô lên khỏi những mảng bùn lầy lội, thao láo mắt nhìn ra thèm muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của cá đuôi cờ đang phất phới qua. Cá đuôi cờ khoái chí vì ai cũng nhìn mình. Chú tung mình lên cầu vồng các màu. Bao đời nay, cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao, làm một việc rất có ích. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo, làm cho vùng trời không có muỗi. Ai cũng quý cá đuôi cờ. ( Sưu tầm )

II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. Cá đuôi cờ còn được gọi bằng những tên nào khác ?

A. Cá trê, cá săn sắt

B. Cá săn sắt, cá thia lia

C. Cá trê, cá thia lia

D. Cá săn sắt, cá chép

Câu 2. Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cá đuôi cờ ?

A. Đầu, thân mình, đuôi, đôi vây

B. Thân mình, đôi vây, đuôi

C. Đôi mắt, thân mình, đuôi

D. Đôi mắt, thân mình, đôi vây, đuôi

Câu 3. Vây cá đuôi cờ có màu gì ?

A. Xanh biếc, tím biếc

B. Xanh biếc, vàng hoa hiên, hồng

C. Vàng hoa hiên, hồng

D. Vàng hoa hiên, tím biếc, hồng

Câu 4. Chú niềng niễng, chú gọng vó, chú nhện nước thèm muốn điều gì ?

Thứ …. ngày …. tháng …. năm 20 PHIẾU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( SỐ 3) Họ và tên: …………………… Lớp 3A… Năm học 2021 – 2022 Môn: Tiếng Việt Lớp 3

A. Chúng thèm muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của cá đuôi cờ.

B. Chúng muốn thoát khỏi mảng bùn lầy lội.

C. Chúng thèm được cười khoái chí vì ai cũng nhìn mình.

D. Chúng thèm muốn được đến vùng khác.

Câu 5. Cá đuôi cờ có lợi ích như thế nào ?

A. Cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao.

B. Cá đuôi cờ làm đẹp cho đầm nước, bờ ruộng, bờ ao.

C. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm sạch nước, làm cho vùng trời không có muỗi.

D. Cá đuôi cờ ăn con nhện nước, con lăng quăng làm sạch nước ao.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn sau:

Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu.

A. Những tua đuôi – đám cờ đuôi nheo

B. Những tua đuôi lộng lẫy – năm màu

C. Lộng lẫy – cờ đuôi nheo

D. Lộng lẫy – đuôi nheo năm màu

Câu 7. Dòng nào nêu đúng các từ chỉ sự vật trong câu văn sau:

Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo.

A. Cá đuôi cờ, con bọ gậy, con lăng quăng, ăn

B. Cá đuôi cờ, con bọ gậy, con lăng quăng, nước ao

C. Cá đuôi cờ, con lăng quăng, nước ao, trong veo

D. Con bọ gậy, con lăng quăng, nước ao, trong veo

Câu 8. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong câu "Đôi vây mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng.” là:

A. Mềm mại như hai chiếc quạt

B. Hai chiếc quạt màu hồng

C. Mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng

D. Như hai chiếc quạt màu hồng

Câu 9. Điền vào chỗ chấm ch hay tr ?

- gà ……ống - lời …….úc - …….ao đổi - con …….áu

Câu 10. Đặt một câu có hình ảnh so sánh để nói về một con vật sống dưới nước.

……………………………………………………………………………………………

 

Thứ ngày tháng 10 năm 2021 PHIẾU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Số 4) Họ và tên: …………………… Lớp 3A… Năm học 2021 – 2022 Môn Toán

 

Phần I. Trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Bài 1: Số gồm 7 đơn vị, 2 chục và 5 trăm viết là:

A. 257 B. 275 C. 527 D. 572

Bài 2: Số liền sau số 358 là:

A. 357 B. 359 C. 360 D. 370

Bài 3: Kết quả của phép tính 234 + 345 là:

A. 568 B. 569 C. 579 D. 580

Bài 4: Con vịt cân nặng khoảng 3…

A. kg B. g C. m D. cm

Bài 5: Cho các số: 768, 806, 546, 927. Số lớn nhất là:

A. 768 B. 806 C. 546 D. 927

Bài 6: Đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?

 

 

 

 

A. 7 giờ 3 phút B. 7 giờ 15 phút C. 8 giờ D. 8 giờ 15 phút

Bài 7: của 24 kg là bao nhiêu?

A. 4kg B. 5kg C. 6kg D. 7kg

Bài 8: Cho dãy số: 16; 22; … ; 34 ; 40. Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 25 B. 27 C. 28 D. 30

Bài 9: Kết quả của dãy tính 135g - 25g x 3 là:

A. 40g B. 50g C. 60g D. 70g

Bài 10: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 54 : 6 - 3 ….. 10.

A. > B. < C. = D. Không so sánh được

Bài 11: Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 1m2cm = … cm.

A. 12 B. 21 C. 120 D. 102

Bài 12: Cho y : 4 = 12, giá trị của y là:

A. 3 B. 8 C. 46 D. 48

Bài 13: Trong phép chia có số chia là 4, số dư lớn nhất là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 14: Có 8 gói kẹo, mỗi gói có 15 cái kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

A. 23 cái kẹo B. 7 cái kẹo C. 80 cái kẹo D. 120 cái kẹo

Bài 15: Trong một chuồng vịt, người ta đếm được 10 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân vịt?

A. 10 chân vịt B. 20 chân vịt C. 30 chân vịt D. 40 chân vịt

Phần II. Tự luận:

Bài 1 : Viết phép tính rồi tính theo mẫu :

M: a) Gấp 5 quyển vở lên 3 lần được : 5 x 3 = 15 (quyển vở )

b) Gấp 6 kg lên 4 lần được :………………………………………………………

c) Gấp 15m lên 6 lần được : ………………………………………………………

d) Gấp 13 l lên 7 lần được : ………………………………………………………

Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm :

7 x 4 …….7 x 3 7 x 4 ……..7 x 3 + 7 7 x 6 ……7 x 7

7 x 8 …….6 x 9 7 x 5 ……...5 x 7 7 x 3 ……7 x 2 + 8

Bài 3: Đặt tính rồi tính:

12: 4 36 : 6 48 : 6 45 : 5 32 : 4

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

Bài 4 : Bao thứ nhất đựng 12 kg gạo, bao thứ hai đựng gấp 7 lần số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao đựng tất cả bao nhiêu kg gạo ?

Tóm tắt

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài giải

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 5: Lớp 1A học có 28 học sinh. Lớp 3B có số học sinh gấp 2 lần số học sinh lớp 1A. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu học sinh?

Tóm tắt

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài giải

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6 : Một đội công nhân làm một đoạn đường hết 49 ngày. Hỏi đội công nhân làm đoạn đường đó hết bao nhiêu tuần lễ?

Tóm tắt

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài giải

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………

Đỗ Thành Trung
22 tháng 10 2021 lúc 17:42

ai làm được dài thế tự làm đi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Anh
22 tháng 10 2021 lúc 21:19

ui,em tự làm đi em,cacs anh chị không làm được dài thế đâu,lần sau gửi câu hỏi ngắn thui em nhé

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Dương
23 tháng 10 2021 lúc 9:45

Dài quá ai làm?

Khách vãng lai đã xóa
Phan Gia Bảo
23 tháng 10 2021 lúc 15:41

Như thế này không làm được, lần sau hỏi ngắn thôi nha!

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Kim Hải Yến
23 tháng 10 2021 lúc 16:17

                                                                                         CÁ ĐUÔI CỜ

Người quê tôi gọi cá ấy là cá đuôi cờ. Có nơi gọi là cá săn sắt. Còn có nơi, cá ấy là cá thia lia. Chú cá đuôi cờ có bộ mã thật bảnh. Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng, màu vàng hoa hiên. Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa tung bay uốn éo. Cá đuôi cờ tung bay óng ả. Nó cảm thấy hai bên bờ nước. Cá đuôi cờ khoái chí vì ai cũng nhìn mình. Chú tung mình lên cầu vồng các màu. Bao đời nay, cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao, làm một việc rất có ích. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo, làm cho vùng trời không có muỗi. Ai cũng quý cá đuôi cờ.

                                                                                                                                                                        ( Sưu tầm )

II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. Cá đuôi cờ còn được gọi bằng những tên nào khác ?

A. Cá trê, cá săn sắt.

B. Cá săn sắt, cá thia lia.

C. Cá trê, cá thia lia.

D. Cá săn sắt, cá chép.

Câu 2. Tác giả đã miêu tả nh.ững bộ phận nào của cá đuôi cờ ?

A. Đầu, thân mình, đuôi, đôi vây.

B. Thân mình, đôi vây, đuôi.

C. Đôi mắt, thân mình, đuôi.

D. Đôi mắt, thân mình, đôi vây, đuôi.

Câu 3. Vây cá đuôi cờ có màu gì ?

A. Xanh biếc, tím biếc.

B. Xanh biếc, vàng hoa hiên, hồng.

C. Vàng hoa hiên, hồng.

D. Vàng hoa hiên, tím biếc, hồng.

Câu 4. Chú niềng niễng, chú gọng vó, chú nhện nước thèm muốn điều gì ?

A. Chúng thèm muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của cá đuôi cờ.

B. Chúng muốn thoát khỏi mảng bùn lầy lội.

C. Chúng thèm được cười khoái chí vì ai cũng nhìn mình.

D. Chúng thèm muốn được đến vùng khác.

Câu 5. Cá đuôi cờ có lợi ích như thế nào ?

A. Cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao.

B. Cá đuôi cờ làm đẹp cho đầm nước, bờ ruộng, bờ ao.

C. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm sạch nước, làm cho vùng trời không có muỗi.

D. Cá đuôi cờ ăn con nhện nước, con lăng quăng làm sạch nước ao.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn sau:

Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu.

A. Những tua đuôi – đám cờ đuôi nheo.

B. Những tua đuôi lộng lẫy – năm màu.

C. Lộng lẫy – cờ đuôi nheo.

D. Lộng lẫy – đuôi nheo năm màu.

Câu 7. Dòng nào nêu đúng các từ chỉ sự vật trong câu văn sau:

Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo.

A. Cá đuôi cờ, con bọ gậy, con lăng quăng, ăn.

B. Cá đuôi cờ, con bọ gậy, con lăng quăng, nước ao.

C. Cá đuôi cờ, con lăng quăng, nước ao, trong veo.

D. Con bọ gậy, con lăng quăng, nước ao, trong veo.

Câu 8. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong câu "Đôi vây mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng.” là:

A. Mềm mại như hai chiếc quạt.

B. Hai chiếc quạt màu hồng.

C. Mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng.

D. Như hai chiếc quạt màu hồng.

Câu 9. Điền vào chỗ chấm ch hay tr ?

- gà trống - lời chúc - trao đổi - con cháu.

Câu 10. Đặt một câu có hình ảnh so sánh để nói về một con vật sống dưới nước.

Những con sứa như những chiếc ô.

Thứ ngày tháng 10 năm 2021 PHIẾU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Số 4) Họ và tên: …………………… Lớp 3A… Năm học 2021 – 2022 Môn Toán

Phần I. Trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Bài 1: Số gồm 7 đơn vị, 2 chục và 5 trăm viết là:

A. 257 B. 275 C. 527 D. 572.

Bài 2: Số liền sau số 358 là:

A. 357 B. 359 C. 360 D. 370.

Bài 3: Kết quả của phép tính 234 + 345 là:

A. 568 B. 569 C. 579 D. 580.

Bài 4: Con vịt cân nặng khoảng 3…

A. kg B. g C. m D. cm.

Bài 5: Cho các số: 768, 806, 546, 927. Số lớn nhất là:

A. 768 B. 806 C. 546 D. 927.

Bài 6: Đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?

chị không thấy được em ơi.

A. 7 giờ 3 phút B. 7 giờ 15 phút C. 8 giờ D. 8 giờ 15 phút

Bài 7: của 24 kg là bao nhiêu? (hình như em ghi thiếu rùi).

A. 4kg B. 5kg C. 6kg D. 7kg.

Bài 8: Cho dãy số: 16; 22; … ; 34 ; 40. Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 25 B. 27 C. 28 D. 30.

Bài 9: Kết quả của dãy tính 135g - 25g x 3 là:

A. 40g B. 50g C. 60g D. 70g.

Bài 10: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 54 : 6 - 3 ….. 10.

A. > B. < C. = D. Không so sánh được.

Bài 11: Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 1m2cm = … cm.

A. 12 B. 21 C. 120 D. 102.

Bài 12: Cho y : 4 = 12, giá trị của y là:

A. 3 B. 8 C. 46 D. 48.

Bài 13: Trong phép chia có số chia là 4, số dư lớn nhất là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

Bài 14: Có 8 gói kẹo, mỗi gói có 15 cái kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

A. 23 cái kẹo B. 7 cái kẹo C. 80 cái kẹo D. 120 cái kẹo.

Bài 15: Trong một chuồng vịt, người ta đếm được 10 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân vịt?

A. 10 chân vịt B. 20 chân vịt C. 30 chân vịt D. 40 chân vịt.

Phần II. Tự luận:

Bài 1 : Viết phép tính rồi tính theo mẫu :

M: a) Gấp 5 quyển vở lên 3 lần được : 5 x 3 = 15 (quyển vở ).

b) Gấp 6 kg lên 4 lần được : 6x4=24 (kg).

c) Gấp 15m lên 6 lần được : 15x6=90 (m).

d) Gấp 13 l lên 7 lần được : 13x7=91 (l).

Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm :

7 x 4 >7 x 3. 7 x 4 =7 x 3 + 7. 7 x 6 <7 x 7.

7 x 8 >6 x 9. 7 x 5 =5 x 7. 7 x 3 <7 x 2 + 8.

Bài 3: Đặt tính rồi tính:

12: 4, 36 : 6, 48 : 6, 45 : 5, 32 : 4. (phần này chị đặt tính k được, thông cảm nha em).

12:4=3.

36:6=6.

48:6=8.

45:5=9.

32:4=8.

Bài 4 : Bao thứ nhất đựng 12 kg gạo, bao thứ hai đựng gấp 7 lần số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao đựng tất cả bao nhiêu kg gạo ?

Tóm tắt

Bao thứ nhất: |------------|

Bao thứ hai:   |--------------------------------------------------------------------------------------|

Bài giải

Số ki-lô-gam gạo bao gạo thứ hai có là:

12x7=84 (kg gạo).

Số ki-lô-gam gạo cả 2 bao là:

12+84=96 (kg gạo).

Đáp số: 96 kg gạo.

Bài 5: Lớp 1A học có 28 học sinh. Lớp 3B có số học sinh gấp 2 lần số học sinh lớp 1A. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu học sinh?

Tóm tắt

Lớp 1A: |----------------------------|

Lớp 3B: |--------------------------------------------------------|

Bài giải

Số học sinh lớp 3B là:

28x2=56 (học sinh).

Đáp số: 56 học sinh.

Bài 6 : Một đội công nhân làm một đoạn đường hết 49 ngày. Hỏi đội công nhân làm đoạn đường đó hết bao nhiêu tuần lễ? (chị thấy đề nó cứ sai sai sao ấy).

Nếu chị đúng thì k chị nha. Sai thì chị xin lỗi.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Dương
23 tháng 10 2021 lúc 16:38

Dài vậy mà bạn trả lời được à

Khách vãng lai đã xóa
Lê Linh Nhi
24 tháng 10 2021 lúc 14:50

nhìn hoa hềt cả mắt luôn ỷ 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn  Trang Hà My
9 tháng 11 2021 lúc 15:53

dài quá

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Gia Huy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết