Trong tế bào sinh dưỡng bình thường của Cà Độc Dược có 24 NST ở trạng thái chưa nhân đội. Nếu xảy ra đột biến số lượng NST dạng thể ba thì tối đa có bao nhiêu dạng thể ba ở loài này?
A. 12
B. 25
C. 13
D. 72
Một loài thực vật có bộ NST 2n. Có bao nhêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng NST trong tế bào thể đột biến
I. Đột biến đa bội
II. Đột biến đảo đoạn NST
III. Độ biến lặp đoạn NST
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tự luận: Ở cà độc dược 2n=24, trong quần thể thấy xuất hiện 1 số các thể có 23NST, 25NST, 22NST a,Hãy cho biết cơ chế xuất hiện và tên gọi của các dạng này. Trong các dạng đột biến này, dạng nào thường hiếm gặp nhất? b,Có thể có bảo nhiêu dạng thể 3 ở loài này ?
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây?
A. AaBbEe.
B. AaaBbDdEe
C. AaBbDEe
D. AaBbDddEe
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây ?
A. AaBbEe.
B. AaaBbDdEe
C. AaBbDEe.
D. AaBbDddEe
(THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Trong tế bào sinh dưỡng bình thường của Cà Độc Dược có 24 NST ở trạng thái chưa nhân đội. Nếu xảy ra đột biến số lượng NST dạng thể ba thì tối đa có bao nhiêu dạng thể ba ở loài này?
A. 12
B. 25
C. 13
D. 72
Cà độc dược có 2n=24. Một thể đột biến có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Thể đột biến này là thể tam bội.
(II). Thể đột biến này có thể được phát sinh do rối loạn nguyên phân.
(III). Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội.
(IV). Thể đột biến này có thể trở thành loài mới.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Ở cà độc dược (2n =24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba này:
A. có số lượng NST trong tế bào xoma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng NST trong tế bào xoma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng NST trong tế bào xoma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng NST trong tế bào xoma khác nhau và kiểu hình khác nhau.
Ở một loài thực vật 2n = 24, các khảo sát cho thấy có sự xuất hiện nhiều dạng lệch bội khác nhau trong quần thể tự nhiên của loài. Về mặt lý thuyết, trong quần thể này sẽ có tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 NST chỉ có 1 chiếc, 1 NST khác có 3 chiếc
A. 132
B. 66
C. 552
D. 276