Chọn đáp án A
Các đặc điểm chung của 3 loại ARN là: 1, 2, 3.
Chọn đáp án A
Các đặc điểm chung của 3 loại ARN là: 1, 2, 3.
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm chung của ba loại ARN là tARN, mARN, rARN?1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotid.
2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Các đơn phân có thể liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
4. Có 4 loại đơn phân.
Phương án đúng:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các đặc điểm:
1. Được cấu tạo bởi một mạch poliribônuclêôtit.
2. Đơn phân là adenine, timin, guanin, xitorin.
3. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
4. Trong cấu tạo có uraxin mà không có timin.
Số đặc điểm chung có cả ở 3 loại ARN là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
(5) Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại
axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit
là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi
pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của
phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Quá trình tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự
phát triển của chạc chữ Y.
(6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
(7) Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4, 7
D. 1, 3, 4, 5, 6
Cho các đặc điểm sau:
(1) Theo lý thuyết, qua nhân đôi, từ một ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con có cấu trúc giống hệt nhau.
(2) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5'→ 3'
(3) Cả 2 mạch đơn đều làm khuôn tổng hợp mạch mới.
(4) Trong một chạc chữ Y sao chép, hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
(5) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Có bao nhiêu ý đúng với quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
(2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.
(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều .
Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các khẳng định sau đây về quá trình phiên mã:
(1). ARN polymerase luôn di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ 5’
(2). Quá trình phiên mã không cần sử dụng enzyme tạo mồi giống như quá trình tự sao.
(3). Enzyme phiên mã lắp ghép các đơn phân tự do của môi trường vào mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung T môi trường liên kết với A, G môi trường liên kết với X.
(4). Quá trình phiên mã chỉ được thực hiện khi enzyme ARN polymerase tương tác với trình tự khởi động.
Số khẳng định chính xác là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.
IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4