Từ nội dung phần Đọc - hiểu, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến: “Tôn trọng xuất thân của mình, tôn trọng cha mẹ mình dù họ chỉ làm công việc bình thường, bản thân điều này là một đức tính tốt khiến người khác tôn trọng mình”.
Cha Lỗ Tấn lâm bệnh và qua đời khi tác giả bao nhiêu tuổi?
A. 11 tuổi
B. 12 tuổi
C. 13 tuổi
D. 14 tuổi
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Ông lão cảm thấy choáng váng, đau đớn và ông lão không thể nhìn rõ. Nhưng lão vẫn gỡ sợi dây của ngọn lao rồi để nó từ từ chạy qua đôi tay sây sát, và khi có thể nhìn rõ, lão thấy con cá nằm ngửa phơi cái bụng ánh bạc của nó lên trời. [...] Họ lái thuyền êm, ông lão nhúng hai bàn tay xuống nước mặn và cố giữ đầu óc tỉnh táo. Có những đám mây tích trên cao và nhiều dải mây tơ bên trên, vì vậy ông lão biết gió nhẹ sẽ còn thổi suốt đêm. Ông lão thuyền xuyên nhìn con cá để chắc chắn là nó có thực. Một tiếng đồng hồ sau, con cá mập đầu tiên tấn công”.
A. Cuộc chiến đấu của Xan-ti-a-gô
B. Hành trình Xan-ti-a-gô đưa con cá về bờ
C. Cả hai đáp án trên đều sai
Chỉ ra và nêu tác dụng của những từ láy trong đoạn thơ sau: Có khi nào đau đáu một miền quê Một miền quê có bóng mẹ liêu xiêu Bóng cha lầm lũi Có dáng thảo thơm của bà ngóng cháu con về mỗi tối Có mâm dưa cà, bát canh mồng tơi nấu vội
Quê hương của Lỗ Tấn:
A. Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc
B. Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Trùng Khánh, miền Đông Nam Trung Quốc
C. Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Hồ Bắc, miền Đông Nam Trung Quốc
D. Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Quảng Đông, miền Đông Nam Trung Quốc
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh :
a) Cháu ...................... ông bà.
b) Con ....................... cha mẹ.
c) Em.......................... anh chị.
Gợi ý: Em có thể tham khảo từ chỉ tình cảm đã tìm được trong bài tập 1, tuy nhiên cần lựa chọn chính xác từ ngữ.
(1)Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc… Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân gói gém và dấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu…
(2)Nhưng… đằng sau sự cứng rắn, kiên cường ấy là cả một bầu trời tâm sự thầm kín, là những phút yếu lòng rơi lệ, là những hy sinh không lời nào diễn tả. Bởi họ đâu chỉ mang trên vai nhiệm vụ chống dịch! Họ còn là những người con hiếu thảo, là cha mẹ của những đứa trẻ thơ ngây, là trách nhiệm đối với cả một gia đình…
(3)Để họ vững tâm nơi đầu chiến tuyến thì không thể không nhắc tới sự hi sinh của những người thân nơi quê nhà khi buộc phải trở thành “hậu phương” vững chắc. Và hơn ai hết, chính những đứa con thân yêu của các y bác sĩ ấy sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn cả. Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Chúng bị tước đi niềm hạnh phúc giản đơn mà đáng lẽ mọi đứa trẻ đều có quyền được hưởng. Rồi thay vì vô tư lo nghĩ, giờ những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi đã “trưởng thành” hơn, thay cha mẹ chăm em, quán xuyến việc nhà… Tất cả chỉ vì “con ngoan để cha mẹ yên tâm chống dịch nhé”!
( Nguồn http://hocvienpkkq.com/)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Dựa vào đoạn trích, xác định đối tượng nào sẽ chịu nhiều thiệt thòi do Covid gây ra?
Câu 2. Đoạn trích ca ngợi sự hi sinh của những ai trong cuộc chiến phòng chống Covid?
Câu 3. Nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu trích: Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau…
Câu 4. Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 10- 15 dòng) bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ áo trắng trong phòng chống Covid được gợi từ phần Đọc hiểu.
Có người thích sống một cuộc sống không có những bước ngoặt quá lớn làm đảo lộn cuộc đời của họ. Nhưng chúng ta không biết được ngày mai sẽ như thế nào? Thế nên bất kỳ ai cũng không thể sống thay cho người khác được. Thông thường, cha mẹ muốn giữ con ở một mức độ an toàn nào đó theo giới hạn mà họ nghĩ là đủ cho con của họ được lớn lên một cách tốt đẹp. Nhưng khi con sống và lớn lên theo cách mà cha mẹ muốn thì chúng giống như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa được sử dụng và va chạm với cuộc sống. Chúng là những vật dùng để trang trí hơn là phục vụ cho cuộc sống của con người. Nhưng nếu chỉ làm một vật trang trí thôi thì chúng đâu có giá trị gì trong cuộc sống. Con cái giống như những cái nút áo xinh đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ - nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút áo xinh xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống? (…) Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố gắng sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn. Khi trải nghiệm những đắng cay, vui buồn, thất bại thành công trong đời, bạn mới thấy cuộc đời của mình ý nghĩa và đáng sống. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao.
Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm
Ghép giúp em thành từ có nghĩa T/ở/g/ố/1/u/n/i/ư/h/r/0/c/t