Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn – ghen phát ra từ một ống phát tia Rơn – ghen là 0,8 A. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống đó là
A. 15 , 5 . 10 4 V
B. 15 , 5 . 10 3 V
C. 5 , 2 . 10 4 V
D. 5 , 2 . 10 3 V
Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất λ m i n = 5 A 0 khi hiệu điện thế đặt vào hai cực của ống là u = 2kV. Để tăng độ cứng của tia Rơn-ghen, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực thay đổi một lượng là 500V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng:
A. 10 A 0
B. 4 A 0
C. 3 A 0
D. 5 A 0
Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 m để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1 , 252 . 10 - 10 m
B. 1 , 652 . 10 - 10 m
C. 2 , 252 . 10 - 10 m
D. 6 , 253 . 10 - 10 m
Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 m để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1,252. 10 - 10 m
B. 1,652. 10 - 10 m
C. 2,252. 10 - 10 m
D. 6,253. 10 - 10 m
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống phát tia Rơn – ghen là 18,85 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn – ghen do ống phát ra là
A. 6,6.10-7 m
B. 2,2.10-10 m
C. 6,6.10-8 m
D. 6,6.10-11 m
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống phát tia Rơn – ghen là 18,85 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn – ghen do ống phát ra là:
A. 6 , 6 . 10 - 7 m
B. 2 , 2 . 10 - 10 m
C. 6 , 6 . 10 - 8 m
D. 6 , 6 . 10 - 11 m
Một ống Rơn-ghen có điện áp giữa anốt và catốt là 2000V. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống có thể phát ra là
A.
B.
C.
D.
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U = 20 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catôt bằng 0. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s ; điện tích nguyên tố bằng 1,6. 10 - 19 C ; vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3. 10 8 m/s. Cho rằng mỗi êlectron khi đập vào đối catôt (hoặc anôt) có thể bị hãm lại và truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho phôtôn tia Rơn-ghen mà nó tạo ra. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra.
Một ống phát tia Rơn – ghen phát ra tia Rơn – ghen có bước sóng nhỏ nhất là 2 nm. Biết khối lượng của êlectron là me = 9,1.10-31 kg . Tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt là
A. 1,47.107 m/s
B. 2,18.107 m/s
C. 1,47.108 m/s
D. 2,18.106 m/s