a) Từ "bụng" trong đói bụng, ăn cho chắc bụng,...nghĩa là bộ phận trên cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày.
Từ "bụng'' trong tốt bụng, nghĩ bụng nghĩa là biểu tượng ý nghĩa sâu kín, ko bộc lộ ra đối với người, vật nói chung
Từ ''bụng'' ngoài 2 nghĩa trên còn có nghĩa nào khác ko? Lấy ví dụ.
b)Trong các trường hợp sau, từ ''bụng'' nghĩa là gì?
1. Sống để bụng, chết mang theo
2. Bụng bảo dạ
3. Chạy nhiều, bụng và chân rất săn chắc
giúp mk với!!!ngày mai mk phải nộp cho cô rùi!!!
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.Anh ấy tốt bụng.Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó
bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :
NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''
Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.
a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?
b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :
- ăn cho ấm bụng
- anh ấy tốt bụng
- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?
- Ăn no ấm bụng
- Anh ấy tôt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
Tìm những từ Hán Việt tương ứng đồng nghĩa với các từ, cụm từ thaaunf việt sau:
Cha mẹ, nhà thờ, sông núi, đường lón, người xem, ham đánh nhau, yêu thương con người, vui vẻ, chết, quần ao, vợ, anh em, người đẹp, đèn biển, bài hát chính thức của đất nước, lá cờ của đất nước, môt, hai, ba, trai, gái, nhìn.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:
a. Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Khi giải thích nghĩa của từ tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh tự của mình. Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
A.
Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
B.
Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
C.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
D.
Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau : phi cơ, tàu hỏa, có thai, sân bay, đứng đầu, ăn, chết. Chỉ ra đâu là nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn và nhóm từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Những động tác thả sào, rút ràng rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ bé, tính nết nhu mì , ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ
a) Tìm phó từ và chỉ ra ý nghĩa của các phó từ đó ?
b) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên ?