Bối cảnh: Thời kì phong kiến của đất nước ta
Không gian: tại xã Ngũ Vọng, quan trên yêu cầu tập trung để lên sân vận động để bóng đá.
Thời gian: 29 tháng giêng An Nam vào lúc 12 giờ trưa
Bối cảnh: Thời kì phong kiến của đất nước ta
Không gian: tại xã Ngũ Vọng, quan trên yêu cầu tập trung để lên sân vận động để bóng đá.
Thời gian: 29 tháng giêng An Nam vào lúc 12 giờ trưa
Dòng nào khái quát không đúng đặc điểm nội dung, nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan khi viết các đoạn 2,3,4 trong “Tinh thần thể dục” ?
A. Lời văn có nhiều đoạn mang tính chất triết lí sâu sắc
B. Người kể chuyện hầu như nhường lời cho các nhân vật đối đáp
C. Những người dân đều tìm lí do thoái thác việc đi xem đá bóng
D. Lí trưởng vừa là kẻ sách nhiễu, vừa là nạn nhân của việc cắt cử người đi xem đá bóng.
Khó tìm được nhan đề nào khác thích hợp hơn nhan đề “Tinh thần thể dục” để thể hiện tiếng cười châm biếm của tác giả, vì sao?
A. Vì rất ngắn gọn
B. Vì rất hàm súc
C. Vì chưa đựng mâu thuẫn trào phúng
D. Vì độc đáo, chưa thấy ở tác phẩm nào.
Bài thơ Thu điếu được Nguyễn Khuyến sáng tác trong thời gian nào?
A. Khi tác giả đang làm quan.
B. Khi tác giả về ở ẩn tại quê nhà.
C. Khi tác giả đi câu cá.
D. Khi tác giả đi thắng cảnh.
Cảnh vật trong truyện được miêu tả trong thời gian và không gian như thế nào?
Hãy nêu ý nghĩa phê phán của truyện Tinh thần thể dục.
Tác giả Nguyễn Công Hoan đã dùng văn bản gì để mở đầu truyện ngắn?
A. Một tờ báo cáo
B. Một tờ “trát”
C. Một tờ công văn
D. Một tờ chỉ dụ
Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả, đặc biệt chú ý đến tả màu sắc, không gian, âm thanh.
Những lỗi đặt câu sai mà thỉnh thoảng chúng ta vẫn bắt gặp (kiểu câu thiếu chủ ngữ: Qua tác phẩm cho ta thấy tinh thần hi sinh anh dũng của những nghĩa binh Cần Giuộc”) có thể coi là:
A. Hiện tượng rút gọn chủ ngữ, do nhu cầu giao tiếp.
B. Sự vận dụng lời nói cá nhân không đúng.
C. Những sáng tạo thuộc lời nói cá nhân.
D. Sự diễn đạt nhằm tạo ra cách nói riêng.
Thân thể tại ngục trung, Tinh thần tại ngục ngoại. Dục thành đại sự nghiệp, Tinh thần cánh yếu đại. Tìm từ láy và gieo vần trong bài thơ trên