- Da có những chức năng gì?
- Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ?
- Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào ?
1. Cấu tạo phù hợp với chức năng của da?
2. Chức năng của tủy sống là?
3. Chất xám trong bộ phận trung ương thần kinh được cấu tạo bởi?
4. Đặc điểm của biến tụy là?
5. Các hormon tuyến giáp có vai trò?
6. Vai trò của các hormon phần vỏ, tuyến, trên thận?
Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay?
A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn
B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn
C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc
D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc
1)da diều hoà thân nhiệt bằng cách nào??
2)bộ phận nào giúp da tiếp nhận các kích thik??
Thành động mạch dày, có 3 lớp, lớp cơ dày có các sợi đàn hồi phù hợp với chức năng chủ yếu là:
A. Làm cho máu lưu thông chậm lại
B. Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
C. Điều hòa lượng máu đến từng cơ quan
D. Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào được dễ dàng
nêu các bộ phận của tuyến sinh dục nam và chức năng
Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay, khuỷu chân?
Câu 1. Chức năng chính của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền C. Cảm ứng và trả lời kích thích
B. Dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích.
Câu 2. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 3. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:
A. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucôzo C. Các tế bào sẽ thải ra nhiều khí cacbônic.
B. Thiếu oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. D. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều oxi.
Câu 4. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?
A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%
Câu 5. Chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Màng sinh chất B. Nhân C. Chất tế bào D. Không bào
Câu 6. Các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu
A. Tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu C.Tiểu cầu, ion Ca2+.
B. Tiểu cầu, chất sinh tơ máu D.Tiểu cầu, ion Ca2+, chất sinh tơ máu
Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì?
A. Mô thần kinh. B. Mô biểu bì . C. Mô cơ. D. Mô liên kết.
Câu 8: Ở người mô liên kết gồm:
A. Mô cơ, mô sợi, mô sụn, mô xương. C. Mô biểu bì, mô sợi, mô xương, mô mỡ.
B. Mô cơ vân, mô sợi, mô xương, mô mỡ. D. Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.
Câu 9: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu C.Tiểu cầu D. Huyết thanh
Câu 10: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu
A. Đỏ tươi. B. Đỏ thẫm. C. Đen D. Vàng nhạt.
Câu 11. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu?
A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B
Câu 12. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza
Câu 13: Thành phần cấu tạo máu gồm:
A. Huyết tương và các tế bào máu C. Huyết tương và hồng cầu.
B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Huyết tương và bạch cầu.
Câu 14: Bạch cầu gồm mấy loại?
A. 4 B.5. C. 2. D. 3.
Câu 15: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Axit nucleic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin
Câu 8: Lớp bì của da bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Tuyến nhờn
C. Mạch máu
D. Lông và bao lông
Câu 9: Da không có chức năng nào sau đây ?
A. Cảm giác
B. Điều hoà thân nhiệt
C. Tiêu hoá
D. Bài tiết
Câu 1: Nêu các bộ phận của hệ thần kinh trung ương và cấu tạo của chúng? Để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, ta cần làm gì?
Câu 2: Vì sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? Hoccmôn tuyến tụy có vai trò như thế nào trong việc điều hoà lượng đường trong máu? Sự rối loạn trong hoạt động nôi tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh lí gì?