Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
(1) Bắt đầu trình bày
(2) Trình bày nội dung chính
(3) Chuyển qua chủ đề khác
(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
- Đã xem xét tất cả những phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án...
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lí phế thải...
- Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên lúc mở đầu...
- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất...
- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là...
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là... làm việc ở Công ti...trong...năm...
- Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã nêu...
Viết bài văn nghị luận xã hội về lòng đố kị. Mb: nêu thực trạng, giới thiệu vấn đề TB: + khái niệm, biểu hiện + Tác hại + Nguyên nhân +Giải pháp Kb: khẳng định lại vấn đề, LHBT
Viết bài văn nghị luận xã hội về thói đua đòi. Mb: nêu thực trạng, giới thiệu vấn đề TB: + khái niệm, biểu hiện + Tác hại + Nguyên nhân +Giải pháp Kb: khẳng định lại vấn đề, LHBT
Viết bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng lãng phí thời gian của giới trẻ hiện nay. Mb: nêu thực trạng, giới thiệu vấn đề TB: + khái niệm, biểu hiện + Tác hại + Nguyên nhân +Giải pháp Kb: khẳng định lại vấn đề, LHBT
Nối cột A với cột B:
A |
B |
1. Mở bài |
a. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. |
2. Thân bài |
b. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật...) |
3. Kết bài |
c. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). |
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c.
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a.
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b.
Tìm hiểu văn bản "Chữ ta" (SGK trang 110) và trả lời câu hỏi
a. Bài văn nghị luận trên bàn về vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó như thế nào?
b. Bài văn có bao nhiêu luận điểm? Tìm các luận điểm đó.
So sánh các văn bản 1,2 với văn bản 3 (ở mục I) về các phương diện sau:
- Vấn đề được đề cập đến trong văn bản là vấn đề gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống?
- Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường trong cuộc sống hay từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị)?
- Cách thức thể hiện nội dung như thế nào?
Thuyết minh về một phong trào của trường dưới đây đã đủ chưa?
Trả lời:
a. Mở bài
- Giới thiệu về lớp, về trường mình.
b. Thân bài
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào
- Diễn biến của phong trào
+ Bắt đầu
+ Phát triển
+ Kết quả
- Ý nghĩa của phong trào
c. Kết bài
- Khẳng định lại về sự tác động của phong trào trong lớp (trường)
- Những bài học rút ra từ phong trào
- Ý nghĩa của phong trào.
A. Đủ
B. Chưa đủ
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3 – 4
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 4 – 3 – 1 – 2