Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:
“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.
Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?
Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:
"Cành cây lá nắng xôn xao
Chim reo như đón Bác vào đâu đây"
Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về?
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:
"Cành cây lá nắng xôn xao
Chim reo như đón Bác vào đâu đây"
Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về?
Trong đoạn văn gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rồi theo triền núi, rồi đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin Sản. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về , hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo,nếp khăn, tác giả dùng từ có gì đặc biệt?
A. Lặp từ để nhấn mạnh . b) Sự dụng nhiều từ láy . c) Cách sử dụng từ không có gì đặc biệt. D) sử dụng nhiều từ ghép
Trong các câu sau, câu nào có nhiều vị ngữ nhất ?
A. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
B. Mùa hè, trong đầm, những bông sen đang toả ngát hương thơm.
C. Tôi yêu bờ tre, gốc đa, đường làng, yêu ruộng đồng thơm mùi lúa chín
A |
| B |
a. Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại |
| 1. Tác giả như hít căng lồng ngực để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. |
b. Các từ lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng |
| 2. Nhấn mạnh mùi hương để hương để đặc tả mùi thơm |
c. Các câu Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. |
| 3. Gợi cảm giác hương thảo quả lan tỏa, đậm đặc, hòa quyện, thấm đẫm trong không gian, trời đất. |
Câu 3: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
- Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tram thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Trong bài thơ "Hồ Sen", tác giả Nhược Thủy có viết :
Hoa sen đã nở
Rực rỡ đầy hồ
Thoang thoảng gió đưa
Mùi hương thơm ngát.
Lá sen xanh mát
Đọng hạt sương đêm
Gió rung êm đềm
Sương long lanh chạy.
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên?
Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” nói lên ý nghĩa gì?