Bình B có lượng nước nặng gấp 1/5 lần lượng nước ở bình A. Nhiệt độ bình A cao gấp 5 lần nhiệt độ bình B. Sau khi trộn nước ở 2 bình lại với nhau thì nhiệt độ của hỗn hợp là 52 độ C. Tính nhiệt độ ở mỗi bình lúc đầu
Hai bình nước giống nhau chứa hai lượng nước như nhau Bình nước thứ nhất có nhiệt độ t1 . Bình thứ 2 nước có nhiệt t2=2 *t1 sau khi trộn lẫn nước hai bình với nhau nhiết độ khi cân bằng nhiệt là 36°C Tính nhiệt độ ban đầu của nước ở mỗi bình
2 bình giống nhau chứa 2 lượng nước như nhau.biết bình thứ hai có nhiệt độ ban đầu gấp 1,5 lần nhiệt dộ bình thứ nhất.sau khi trộn lẫn với nhau,nhiệt độ khi cân bằng là 25 độ c.tính nhiệt độ ban đầu của mỗi bình
có hai bình cách nhiệt đủ lớn cùng đựng 1 lượng nước ,ở bình 1 nhiệt độ t1, bình 2 t2.Lúc đầu người ta rót 1 lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Khi thấy cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót 1 nửa lượng nước đang có từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ trong bình 1 sau khi đã CBN là 30oC (bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa mtrường)
a) Tính t1,t2
b) Nếu rót hết phần nước còn lại từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt đọ bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 20 0 C , bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 60 0 C . Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21 , 95 0 C . Lượng nước đã rót ở mỗi lần là :
A. 0,1kg
B. 0,2kg
C. 0,25kg
D. 0,3kg
Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước. Bình thứ nhất chứa nước ở nhiệt độ t1, bình thức 2 chứa nước ở nhiệt độ t2=3/2t1. Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân bằng là 25oC . Tính t1, t2
Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một chất lỏng nào đó, nhiệt độ mỗi bình khác nhau. Ban đầu bình 2 có nhiệt độ 10 0 C . Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 1 đổ sang bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng nhiệt ở bình 2 sau mỗi lần đổ. Khi đổ ca đầu tiên thì nhiệt độ bình 2 là 17 , 5 0 C . Sau đó học sinh ấy đổ thêm 2 ca nữa thì nhiệt độ bình 2 là 25 0 C . Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1 là:
A. 50 0 C
B. 45 0 C
C. 40 0 C
D. 35 0 C
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa 4kg nước ở 20 độ C. Bình 2 chứa 8kg nước ở 40 độ C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định người ta lại trút 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi đã cân bằng nhiệt là 38 độ C. Tính lượng nước m đã trút và nhiệt độ ổn định ở bình 1.
Cho 3 bình nhiệt luợng kế. Trong mỗi bình chứa cùng 1 lượng nước như nhau và bằng m=1kg. Bình 1 chứa nước ở nhiệt độ t1=40C, bình 2 ở t2 =35C còn nhiệt độ t3 ở bình 3 chưa biết. Lần lượt đổ khối lượng nước m' từ bình 1 sang bình 2, sau đó từ bình 2 sang bình 3 và cuối cùng từ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì 2 trong 3 bình có cùng nhiệt độ là t=36 C. Tìm t3 và m'. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Việc đổ nước được thực hiện khi có sự cân bằng nhiệt ở các bình.