Ta có:
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2
Đáp án: A
Ta có:
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2
Đáp án: A
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .
A. Rtđ = R
B. Rtđ =2R
C. Rtđ = 3R
D. Rtđ = R/3
Có hai điện trở R 1 và R 2 (với R 1 = R 2 = r ), gọi R n t và R// lần lượt là điện trở tương đương của chúng khi được mắc nối tiếp và mắc song song. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. R n t = 2 . R / /
B. R n t = 4 . R / /
C. R / / = 2 . R n t
D. R / / = 4 . R n t
Có ba điện trở R 1 = 5( ) , R 2 = 3( ) , R 3 = 15( ) được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,5 V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 60 Ω, R2 = 30 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: *
A. R = 90 Ω; I = 0,06 A
B. R = 90 Ω; I = 0,1 A
C. R = 20 Ω; I = 0,3 A
D. R = 20 Ω; I = 0,1 A
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
A. Rtđ = R.
B. Rtđ = 2R.
C. Rtđ = 3R.
D. Rtđ = R/3
Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu? Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu? Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A. C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A. Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là: A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω. C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω. Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V. Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở. C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở. Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 6A. Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A. Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A.
Cho 2 điện trở R1 = R2 = 30 ôm được mắc // với nhau
a) Hãy tính R tương đương của đoạn mạch
b) Nếu mắc thêm R3 // với R1// R2 thì R tương đương của đoạn mạch là 6 ôm. Tính R3
c) Có kết luận gì về độ lớn của R tương đương so với các R thành phần trong mạch bên.
Bài 3: Ba điện trở R1 = 24 ; R2 = 6 ; R3 = 8 mắc song song. Dòng điện trong mạch chính là 4A.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 6 R= 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là?
Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=6 om ×R=3 om mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V A) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch