Đáp án C.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Đáp án C.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?
A.
B.
C.
D.
Biểu thức nào sau đây là đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí lí tưởng:
A. V 1 V 2 = T 2 T 1
B. V 1 t 1 = V 2 t 2
C. V 1 V 2 = t 2 t 1
D. V 1 T 1 = V 2 T 2
Biểu thức nào sau đây không đúngcho quá trình đẳng áp của một khối khí
A. V 1 T 2 = V 2 T 1
B. V T = c o n s t
C. V 1 T 1 = V 2 T 2
D. V 1 V 2 = T 2 T 1
Hệ thức ∆ U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH áp dụng cho quá trình nào sau đây của khí lí tưởng ?
A. Quá trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng áp.
C. Quá trình đẳng tích. D. Cả ba quá trình trên.
Biểu thức nào sau đây đúng cho quá trình đẳng tích của khối khí lí tưởng:
A. p ~ T
B. p ~ t
C. p ~ 1 t
D. p ~ 1 T
Đặc điểm nào sau đây không phải của quá trình đẳng áp đối với một khối khí lý tưởng xác định:
A. Khi thể tích giảm thì nhiệt độ giảm
B. Áp suất của chất khí không đổi
C. Khi áp suất tăng thì thể tích giảm
D. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng
Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A. V/T = hằng số. B. V ∼ 1/T
C. V ∼ T D. V 1 / T 1 = V 2 / T 2
Hai xilanh chứa 2 loại khí có khối lượng mol là M 1 , M 2 khác nhau nhưng có cùng khối lượng m. Áp suất của hai khí cũng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi các đồ thị như hình dưới.
Nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Không đủ cơ sở kết luận
B. M 1 > M 2
C. M 1 < M 2
D. M 1 ≤ M 2