Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos (ωt + φ) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = 2 I 0 .
B. I = 2 I 0 .
C. I = I 0 /2
D. I = I 0 / 2 .
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng I = 3 A Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45 A. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
A. i = 3 cos ( 100 πt ) A
B. i = 6 cos ( 100 πt - π 2 ) A
C. i = 6 sin ( 100 πt ) A
D. i = 6 cos ( 100 πt ) A
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i= I0cos (ωt+φ) (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là:
A. I=Io/2
B. I=Io
C. I= I 0 2
D. I= I 0 2
(Câu 12 đề thi THPT QG 2019 Mã đề M223) Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = I 0 cos ωt + φ ( ω > 0 ) . Đại lượng ω được gọi là?
A. tần số góc của dòng điện
B. cường độ dòng điện cực đại
C. pha của dòng điện
D. chu kỳ của dòng điện
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t + φ ) ( ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. U=I.Z.
B. Z=I.U.
C. I=U.Z.
D. .Z=I/U
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t + φ ω > 0 vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. U = I . Z .
B. Z = I U .
C. I = U . Z .
D. Z = I U .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z=I2U.
B. Z=IU.
C. U=IZ.
D. U=I2Z.
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2 π t T (A) (với T > 0). Đại lượng T được gọi là:
A. Tần số góc của dòng diện
B. Chu kì của dòng điện
C. Tần số của dòng điện.
D. Pha ban đầu của dòng điện
A. Z = I 2 U .
B. Z = I U .
C. U = I Z .
D. U = I 2 Z .