Hình 30.1 biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V 1 , V 2 là:
A. V 1 > V 2
B. V 1 < V 2
C. V 1 = V 2
D. V 1 ≥ V 2
Hình vẽ sau biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ ( p - T ). Mối quan hệ đúng về các thể tích V 1 , V 2 là:
A. V 1 > V 2
B. V 1 < V 2
C. V 1 = V 2
D. V 1 ≥ V 2
Hình vẽ sau biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V 1 , V 2 là:
A. V 1 > V 2 .
B. V 1 < V 2
C. V 1 = V 2
D. V 1 ≥ V 2
Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình V.3. Biết nhiệt độ ban đầu của khí t 1 = 27 ∘ C . Nhiệt độ sau cùng t 3 của khí là
A. 900 ° C
B. 627 ° C
C. 81 ° C
D. 300 ° C
Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình V.3. Biết nhiệt độ ban đầu của khí t 1 = 27 o C . Nhiệt độ sau cùng t 3 của khí là
A. 900 o C
B. 627 o C
C. 81 o C
D. 300 o C
Một pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t 1 = 30 ∘ C lên t 2 = 55 ∘ C thì thể tích của nó tăng thêm một lượng V = 1 , 2 d m 3 . Thể tích ban đầu của không khí ở 30 là.
A. 14 , 5 d m 3
B. 1 , 44 d m 3
C. 2 , 88 d m 3
D. 29 d m 3
Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa v → và p → của một chất điểm?
A.
B.
C.
D.
Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N / m 2 thì thể tích khối khí bằng
A. 3 , 6 m 3
B. 4 , 8 m 3
C. 1 , 2 m 3
D. 20 m 3
Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N/ m 2 thì thể tích khối khí bằng
A. 3,6 m 3 .
B. 4,8 m 3
C. 1,2 m 3 .
D. 20 m 3