Gọi (d) là đồ thị của hàm số y = ax. Vì M(-2;-3) ∈ (d) nên yM = axM.
Hay – 3 = a(-2) =>a =\(\frac{3}{2}\). Vậy a = \(\frac{3}{2}\)
Gọi (d) là đồ thị của hàm số y = ax. Vì M(-2;-3) ∈ (d) nên yM = axM.
Hay – 3 = a(-2) =>a =\(\frac{3}{2}\). Vậy a = \(\frac{3}{2}\)
Biết đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(–2 ;–3). Hãy tìm a.
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
Cho hàm số y =fx = ax + 9 tìm giá trị của A Biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(a + 2, 3 a mũ 2 + 2 a)
Bài 1.Xác định m, biết rằng đồ thị hàm số y=(m-1) x đi qua điểm A (2;-6).Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên với m vừa tìm được.
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;-2). Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4, điểm E có tung độ bằng 2.
cho hàm số y=f(x)=-ax
a,biết đồ thị hàm số đi qua M(-2;5)hãy tìm a
b,trong ba điểm sau đây đồ thị nào thuộc đồ thị hàm số A(1;-2.5),B(3;7.5),C(-4;10)
xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6; -2).điểm B(-9;3),điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị của hàm số ko?tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Cho hàm số y = ax (a khác 0). Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2; 3)
a/ Tìm hệ số a của hàm số
b/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
B(1; -3/2) ; C(-2; 4); D(8 ; -12 )
c/ Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ MK ĐG CẦN GẤP Ạ!!!