Giải thích: Đáp án B.
A = CH3COOCH=CH2; B = CH3COONa; D = CH3CHO; E = CH3COONH4.
Giải thích: Đáp án B.
A = CH3COOCH=CH2; B = CH3COONa; D = CH3CHO; E = CH3COONH4.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH=CH2 ; B. CH≡CH
C. CH3-C≡CH ; D. CH2=CH-C≡CH
Cho các phản ứng xảy ra trong các điều kiện thích hợp:
(a) CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH →
(b) HCOOCH = CH 2 + NaOH →
(C) C 6 H 5 COOCH = CH 2 + NaOH ->
(d) C 6 H 5 COOCH 3 + NaOH →
(e) CH 3 OOCCH = CH 2 + NaOH →
(g) C 6 H 5 COOCH = CH 2 + NaOH →
Số phản ứng thu được sản phẩm có ancol là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phản ứng xảy ra trong các điều kiện thích hợp:
(a) CH3COOC2H5 + NaOH
(b) HCOOCH=CH2 + NaOH
(c) C6H5COOCH3 + NaOH
(d) C6H5COOH + NaOH
(e) CH3OOCCH=CH2 + NaOH
(g) C6H5COOCH=CH2 + NaOH
Số phản ứng thu được sản phẩm có ancol là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho chất hữu cơ A đơn chức (chứa các nguyên tố C, H, O) không có khả năng tráng bạc. A tác dụng vừa đủ với 96 gam dung dịch KOH 11,66%, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 23 gam chất rắn Y và 86,6 gam nước. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 15,68 lít CO2 (đktc); 7,2 gam nước và một lượng K2CO3. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3COOC6H5
B. HCOOC6H4CH3
C. CH3C6H4COOH
D. C2H3COOC6H5
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B và giá trị m là:
A. HCOOH, CH3COOH và 32,4.
B. CH3COOH, C2H5COOH và 32,4.
C. CH3COOH, C2H5COOH và 21,6.
D. HCOOH, CH3COOH và 21,6.
Cho 20,6 gam hợp chất T (C4H9O2N, mạch hở) tác dụng hoàn toàn với 250 mL dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 24,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của T là
A. C3H5COONH4.
B. C2H3COONH3CH3
C. H2NCH2COOC2H5
D. H2NC2H4COOCH3.
Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2-OH. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.8,2.
B. 5,4.
C. 8,8.
D. 7,2.
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8.
B. 12.
C. 6.
D. 10.