\(\text{Tổng: 2p+n=21(1)}\\ \text{Số hạt không mang điện chiếm 33,33\%}\\ n=33,33\%.21(2)\\ p=e=7\\ n=7\)
\(\text{Tổng: 2p+n=21(1)}\\ \text{Số hạt không mang điện chiếm 33,33\%}\\ n=33,33\%.21(2)\\ p=e=7\\ n=7\)
C3:Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21 . Số hạt ko mang điện chiếm 33,33%.Xác định cấu tạo của nguyên tử B.
Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định p,e,n của nguyên tử B.
Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định p,e,n của nguyên tử B.
Hợp chất có phân tử dạng AB2 có tổng số hạt trong phân tử là 69. Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Biết rằng nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 1 electron.
a/ Xác định A, B.
b/ Vẽ sơ đồ cấu tạo của A, B.
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 26, trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 6 hạt. Hãy xác định
a. Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử X ( số p; số e; số n)
b. X thuộc nguyên tố hóa học nào? Viết KHHH.
c. Phân tử X nặng hay nhẹ hơn và nặng bằng bao nhiêu lần phân tử lưu huỳnh đioxit ( 1S và 2O) ? Viết CTHH của đơn chất X và của hợp chất lưu huỳnh đioxit.
MIK CẦN GẤP Ạ
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 86 hạt, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 5. Xác định số lượng các hạt có trong nguyên tử X, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 87 hạt, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 5. Xác định số lượng các hạt có trong nguyên tử X, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Bài 2: Trong muối ngậm nước Na2CO3.xH2O, Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng, Xác định giá trị của x
Bài 4: Khi nung nóng malachit (quặng đồng), chất này bị phân hủy thành đồng (II) oxit, hơi nước và khí cacbonic. a. Nếu khối lượng malachit mang nung là 2,22 g, thu được 1,6 g đồng (II) oxit và 0,18 g nước thì khối lượng khí cacbonic phải thu được là bao nhiêu? b. Nếu thu được 8 g đồng (II) oxit, 0,9 g nước và 2,2 g khí cacbonic thì khối lượng quặng malachit đem nung là bao nhiêu?
Bài 5: Giả sử xảy ra phản ứng: nMgO + mP2O5 ⎯⎯→ F Biết rằng, trong F magie chiếm 21,6 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của F.
Bài 6: Có một số loại quặng đồng sau: Chalcopyrit (CuFeS2), Chalkosin (Cu2S), Bornit (Cu3FeS3). Nếu dùng một tấn quặng có tạp chất trơ là 20% thì loại quặng nào điều chế được lượng đồng lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Bài 7: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Hàm lượng của nguyên tố nitơ trong hỗn hợp X là 11,864%. a) Từ 21,24 gam hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu, Ag
. Nguyên tử Z số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 và trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số lượng các loại hạt cấu tạo nguyên tử Z.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định cấu tạo nguyên tử. đối chiếu bảng nguyên tử SGK xem M là nguyện tố nào ?