Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô bằng
A. 47,4.10−11 m.
B. 132,5.10−11 m.
C. 84,8.10−11 m
D. 21,2.10−11 m.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng O là
A. 47,7.10-11 m
B. 21,2.10–11 m
C. 84,8.10–11 m
D. 132,5.10–11 m
Biết bán kính B 0 là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô bằng
A. 84 , 8 . 10 - 11 m
B. 21 , 2 . 10 - 11 m
C. 26 , 5 . 10 - 11 m
D. 132 , 5 . 10 - 11 m
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3. 10 - 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7. 10 - 11 m. B. 84,8. 10 - 11 m.
C. 21,2. 10 - 11 m. D. 132,5. 10 - 11 m.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3.10 − 11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12.10 − 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L
B. O
C. N
D. M
Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
A. 132,5.10–11 m
B. 84,8.10–11 m
C. 21,2.10–11 m
D. 47,7.10–11 m
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2 , 12 . 10 - 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. M.
B. N.
C. O.
D. L.
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r o = 5 , 3 . 10 - 11 m . Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính
A. 47 , 7 . 10 - 10 m
B. 4 , 77 . 10 - 10 m
C. 1 , 59 . 10 - 11 m
D. 15 , 9 . 10 - 11 m
Xét nguyên từ hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r o = 5 , 3 . 10 - 11 m . Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tứ có bán kính
A. 47 , 7.10 − 10 m
B. 4 , 77.10 − 10 m
C. 1 , 59.10 − 11 m
D. 15 , 9.10 − 11 m