nBr2 = 3nX X có 3 liên kết đôi C=C, mà X có thêm 3 nhóm COO X có tổng cộng 6π
Ta có nCO2 – nH2O = (số π – 1).số mol V/22,4 – b = 5a V = 22,4(5a + b) Chọn C.
nBr2 = 3nX X có 3 liên kết đôi C=C, mà X có thêm 3 nhóm COO X có tổng cộng 6π
Ta có nCO2 – nH2O = (số π – 1).số mol V/22,4 – b = 5a V = 22,4(5a + b) Chọn C.
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo X, thu được b mol H2O và V lít (đktc) khí CO2. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5a mol Br2. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 22,4(6a + b)
B. V = 22,4(3a + b)
C. V = 22,4(7a + b)
D. V = 22,4(4a + b)
Cho a mol chất béo X tham gia phản ứng cộng tối đa với 5a mol Br2. Đốt cháy a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4(b + 7a).
B. V = 22,4(b + 5a).
C. V = 22,4(4a – b).
D. V = 22,4(b + 6a).
Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là:
A. V = 22,4.(4a - b)
B. V = 22,4.(b + 5a)
C. V = 22,4.(b + 6a)
D. V = 22,4.(b + 7a)
Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là?
A. V=22,4(b+3a).
B. V=22,4(b+7a).
C. V=22,4(4a - b)
D. V=22,4(b+6a).
Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là?
A. V = 22,4(b + 3a)
B. V = 22,4(b + 7a)
C. V = 22,4(4a – b)
D. V = 22,4(b + 6a)
X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc) với V = 22,4.(b + 6a). Hai axít béo Y, Z không thể là
A. axit panmitic ; axit stearic
B. axit oleic ; axit linoleic
C. axit stearic ; axit linoleic
D. axit panmitic; axit linoleic
Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 4a).
B. V = 22,4 (b + 5a).
C. V = 22,4(b + 6a).
D. V = 22,4(b + 7a)
Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (ở đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V=22,4(b+7a)
B. V=22,4(b+6a)
C. V=22,4(b+3a)
D. V=22,4(b+4a)
Chất X là trieste của glixerol với axit béo không no, 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn với a mol X trong khí O2 dư, thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của a, b và V là
A. V = 22,4(3a + b).
B. V = 22,4(7a + b).
C. V = 22,4(6a + b).
D. V = 22,4(4a + b).