D. Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi và nông thôn
D. Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi và nông thôn
Một trong những chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nước ta là: “Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn”. nhằm mục đích:
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước
B. Tạo điều kiện cho người dân vùng núi có việc làm, tăng thu nhập
C. Tạo sự phân bố phù hợp, cân bằng sự phát triển kinh tế
D. Đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
2. Hạn chế được nạn du canh, du cư trong vùng.
3. Tạo ra động lực mới cho việc khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở nước ta việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn nhằm
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước
B. Giải quyết nhu cầu việc làm của xã hội
C. Phân bố lại dân cư
D. Nâng cao tỉ lệ dân thành thị
Giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phân bố lại dân cư và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. bố trí các khu dân cư hợp lí và xây dựng các hệ thống để.
D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường.
Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là:
Select one:
A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn
B. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét
C. Xây dựng các hồ chứa nước
D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với Đông Nam Bộ?
1) Có nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển.
2) Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển hơn các vùng khác.
3) Có nhiều ưu thế về vị trí địa lí, nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật.
4) Có những chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đầu tư
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bắt nguồn chủ yểu từ
A. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
B. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống
C. Chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
D. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước